Câu hỏi:
Trong tam giác ABC, hệ thức nào sau đây sai?
A. \(a = \frac{{b.\sin A}}{{\sin B}}\);
B. \(\sin C = \frac{{c.\sin A}}{a}\);
C. a = 2R.sinA;
D. b = R.tanB.
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Theo định lí hàm số sin ta có: \(\frac{a}{{\sin A}} = \frac{b}{{{\mathop{\rm sinB}\nolimits} }} = \frac{c}{{{\mathop{\rm sinC}\nolimits} }} = 2R\)
Suy ra:
+ \(\frac{a}{{\sin A}} = \frac{b}{{{\mathop{\rm sinB}\nolimits} }} \Rightarrow a = \frac{{b.\sin A}}{{\sin B}}\). Do đó đáp án A đúng.
+ \(\frac{a}{{\sin A}} = \frac{c}{{{\mathop{\rm sinC}\nolimits} }} \Rightarrow \sin C = \frac{{c.\sin A}}{a}\). Do đó đáp án B đúng.
+ \(\frac{a}{{\sin A}} = 2R \Rightarrow a = 2R.\sin A\).Do đó đáp án C đúng.
+ \(\frac{b}{{{\mathop{\rm sinB}\nolimits} }} = 2R \Rightarrow \frac{b}{2} = R\sin B \Rightarrow \frac{b}{{2{\mathop{\rm cosB}\nolimits} }} = R\tan B\). Do đó đáp án D sai.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tam giác ABC có A = 120° khẳng định nào sau đây đúng?
Câu hỏi:
Tam giác ABC có A = 120° khẳng định nào sau đây đúng?
A. a2 = b2 + c2 – 3bc;
B. a2 = b2 + c2 + bc;
Đáp án chính xác
C. a2 = b2 + c2 + 3bc;
D. a2 = b2 + c2 – bc.
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Áp dụng định lí Côsin tại đỉnh A ta có: a2 = b2 + c2 – 2bc.cosA
\( \Rightarrow \)a2 = b2 + c2 – 2bc.cos120° = b2 + c2 + bc.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Giá trị của tan(180°) bằng
Câu hỏi:
Giá trị của tan(180°) bằng
A. 1;
B. 0;
Đáp án chính xác
C. – 1;
D. Không xác định.
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Ta có tan(180°) = \(\frac{{\sin (180^\circ )}}{{\cos (180^\circ )}} = \frac{0}{{ – 1}} = 0\).====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Hình bình hành có hai cạnh là 3 và 5, một đường chéo bằng 5. Tìm độ dài đường chéo còn lại.
Câu hỏi:
Hình bình hành có hai cạnh là 3 và 5, một đường chéo bằng 5. Tìm độ dài đường chéo còn lại.
A. \(\sqrt {43} \);
Đáp án chính xác
B. \(2\sqrt {13} \);
C. 8;
D. \(8\sqrt 3 \).
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Gọi hình bình hành là ABCD, AD = 3, AB = 5
Gọi α là góc đối diện với đường chéo có độ dài 5
Ta có: \(\cos \alpha = \frac{{{3^2} + {5^2} – {5^2}}}{{2.3.5}} = \frac{3}{{10}}\)
⇒ α là góc nhọn
⇒\(\alpha = \widehat {ADC}\)
⇒ AC = 5
⇒\(B{D^2} = A{D^2} + A{B^2} – 2.AD.AB.\cos \widehat {BAD} = A{D^2} + A{B^2} + 2.AD.AB.\cos \widehat {ADC}\)
(vì \(\widehat {BAD}\) và \(\widehat {ADC}\) bù nhau\( \Rightarrow \cos \widehat {BAD} = – \cos \widehat {ADC}\))
⇒ BD2 = 32 + 52 + 2.3.5.\(\frac{3}{{10}}\) = 43
⇒ BD = \(\sqrt {43} \).====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho 0° < α < 90°. Kết luận nào sau đây đúng
Câu hỏi:
Cho 0° < α < 90°. Kết luận nào sau đây đúng
A. tan(α) > 0; cot(α) > 0;
B. tan(α) < 0; cot(α) < 0;
Đáp án chính xác
C. tan(α) > 0; cot(α) < 0;
D. tan(α) < 0; cot(α) > 0.
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Vì 0° < α < 90° (Góc phần tư thứ 1) nên tan(α) > 0; cot(α) > 0.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào đúng?
Câu hỏi:
Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào đúng?
A. sin(180° – α) = – cos α;
B. sin(180° – α) = – sin α;
C. sin(180° – α) = sin α;
Đáp án chính xác
D. sin(180° – α) = cos α.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Đối với 2 góc bù nhau α và 180° – α ta có
sin(180° – α) = sin α; cos(180° – α) = – cos α;
tan(180° – α) = – tan α (α ≠ 90°); cot(180° – α) = – cot α (0 < α < 180°);====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====