Câu hỏi:
Trong hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có A (3; 5), B (1; 2), C (5; 2). Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC.
A. G (–3; –3);
B. \(G\left( {\frac{9}{2};\frac{9}{2}} \right);\)
C. G (9; 9) ;
D. G (3; 3).
Đáp án chính xác
Trả lời:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là : D
Gọi toạ độ trọng tâm G (\({x_G}\); \({y_G}\)), ta có :
\(\left\{ \begin{array}{l}{x_G} = \frac{{3 + 1 + 5}}{3} = 3\\{y_G} = \frac{{5 + 2 + 2}}{3} = 3\end{array} \right.\) \( \Rightarrow \)G (3; 3).
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho \(\overrightarrow a \) = (2; – 4), \(\overrightarrow b \)= (– 5; 3). Tìm tọa độ của \(\overrightarrow a \) + \(\overrightarrow b \).
Câu hỏi:
Cho \(\overrightarrow a \) = (2; – 4), \(\overrightarrow b \)= (– 5; 3). Tìm tọa độ của \(\overrightarrow a \) + \(\overrightarrow b \).
A. (7; – 7);
B. (– 7; 7);
C. (– 3; – 1);
Đáp án chính xác
D. (1; – 5).
Trả lời:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
Ta có : \(\overrightarrow a \) + \(\overrightarrow b \) = (2 + (– 5); – 4 + 3) = (– 3; – 1).====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho \(\overrightarrow m \) = (3; – 4), \(\overrightarrow n \) = (–1; 2). Tìm tọa độ của vectơ \(\overrightarrow m – \overrightarrow n \).
Câu hỏi:
Cho \(\overrightarrow m \) = (3; – 4), \(\overrightarrow n \) = (–1; 2). Tìm tọa độ của vectơ \(\overrightarrow m – \overrightarrow n \).
A. (4; – 6) ;
Đáp án chính xác
B. (2; – 2) ;
C. (4; 6) ;
D. (– 3; – 8).
Trả lời:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là : A
Ta có : \(\overrightarrow m – \overrightarrow n \) = (3 – (– 1)); – 4 – 2) = (4; – 6).====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho \(\overrightarrow m \)= (– 1; 2), \(\overrightarrow n \) = (5; – 7). Tìm tọa độ của vectơ \(2\overrightarrow m + \overrightarrow n \).
Câu hỏi:
Cho \(\overrightarrow m \)= (– 1; 2), \(\overrightarrow n \) = (5; – 7). Tìm tọa độ của vectơ \(2\overrightarrow m + \overrightarrow n \).
A. (4; – 5);
B. (3; – 3);
Đáp án chính xác
C. (6; 9) ;
D. (– 5; – 14).
Trả lời:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là : B
Ta có: 2\(\overrightarrow m \)= 2(–1; 2) = (–2; 4)
2\(\overrightarrow m + \overrightarrow n \) = (– 2 + 5); 4 – 7) = (3; – 3).====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong hệ trục tọa độ M(1; 1), N (– 1; 1), tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng MN là :
Câu hỏi:
Trong hệ trục tọa độ M(1; 1), N (– 1; 1), tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng MN là :
A. (0; 1) ;
Đáp án chính xác
B. (1; – 1);
C. (– 2; 2);
D. (1; 1).
Trả lời:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là : A
Tọa độ điểm I là nghiệm của hệ phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l}{x_I} = \frac{{ – 1 + 1}}{2} = 0\\{y_I} = \frac{{1 + 1}}{2} = 1\end{array} \right. \Rightarrow I\left( {0;1} \right)\).====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong hệ tọa độ Oxy cho \(\overrightarrow k \)= (5 ; 2), \(\overrightarrow n \) = (10 ; 8). Tìm tọa độ của vectơ \(3\overrightarrow k – 2\overrightarrow n \).
Câu hỏi:
Trong hệ tọa độ Oxy cho \(\overrightarrow k \)= (5 ; 2), \(\overrightarrow n \) = (10 ; 8). Tìm tọa độ của vectơ \(3\overrightarrow k – 2\overrightarrow n \).
A. (15; – 10);
B. (2; 4);
C. (– 5; – 10);
Đáp án chính xác
D. (50; 16).
Trả lời:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
Ta có: 3\(\overrightarrow k \)= 3(5 ; 2) = (15 ; 6) ; 2\(\overrightarrow n \) = 2(10 ; 8) = (20 ; 16)
\(3\overrightarrow k – 2\overrightarrow n \) = (15 – 20 ; 6 – 16) = (– 5; – 10).====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====