Câu hỏi:
Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào đúng? A. Nếu cộng hai vế của một bất phương trình với cùng một số thì ta được một bất phương trình tương đương với bất phương trình đã cho. B. Nếu nhân hai vế của một bất phương trình với cùng một số thì ta được một bất phương trình tương đương với bất phương trình đã cho. C. Nếu chia hai vế của một bất phương trình với cùng một số thì ta được một bất phương trình tương đương với bất phương trình đã cho. D. Nếu bình phương hai vế của một bất phương trình với cùng một số thì ta được một bất phương trình mới tương đương với bất phương trình đã cho.
Trả lời:
Sử dụng tính chất “cộng hay trừ hai vế một bất đẳng thức với cùng một số và giữ nguyên chiều bất đẳng thức ta được một bất đẳng thức tương đương”.Đáp án: A
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Viết điều kiện của mỗi bất phương trình sau: 2x-3-1x-5<x2-x
Câu hỏi:
Viết điều kiện của mỗi bất phương trình sau:
Trả lời:
Điều kiện là x ≠ 5.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Viết điều kiện của mỗi bất phương trình sau: x3≤1
Câu hỏi:
Viết điều kiện của mỗi bất phương trình sau:
Trả lời:
Điều kiện là x tùy ý.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Viết điều kiện của mỗi bất phương trình sau: x2-x-2<12
Câu hỏi:
Viết điều kiện của mỗi bất phương trình sau:
Trả lời:
Điều kiện là
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Viết điều kiện của mỗi bất phương trình sau:x4+x-13+x2-1≥0
Câu hỏi:
Viết điều kiện của mỗi bất phương trình sau:
Trả lời:
Điều kiện là x tùy ý.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Chứng tỏ rằng x = -7 không phải là nghiệm của bất phương trình x+3-1x+7<2-1x+7nhưng lại là nghiệm của bất phương trình x + 3 < 2.
Câu hỏi:
Chứng tỏ rằng x = -7 không phải là nghiệm của bất phương trình nhưng lại là nghiệm của bất phương trình x + 3 < 2.
Trả lời:
Làm hai vế của bất phương trình đầu vô nghĩa nên x = -7 không là nghiệm của bất phương trình đó. Mặt khác, x = -7 thỏa mãn bất phương trình sau nên x = -7 là nghiệm của bất phương trình này. Nhận xét: Phép giản ước số hạng ở hai vế của bất phương trình đầu làm mở rộng tập xác định của bất phương trình đó, vì vậy có thể dẫn đến nghiệm ngoại lai.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====