Câu hỏi:
Trong các hình vẽ sau, hình nào minh họa đồ thị hàm số chẵn?
A.
B.
C.
Đáp án chính xác
D.
Trả lời:
Vì đồ thị hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng nên phương án C đúng.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Công thức nào sau đây không phải là hàm số?
Câu hỏi:
Công thức nào sau đây không phải là hàm số?
A. y = x – 1
B.
C.
D.
Đáp án chính xác
Trả lời:
Công thức , ứng với x > 0 tìm được hai giá trị của y là y = 5x và y = -5x nên không phải là hàm số.
Vậy đáp án đúng là D.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tập xác định của hàm số y=x-2+1x+2 là:
Câu hỏi:
Tập xác định của hàm số là:
A.
B.
C.
D.
Đáp án chính xác
Trả lời:
Nhận thấy có nghĩa khi . Do đó tập xác định của hàm số đã cho là . Vậy đáp án là D.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hàm số y=f(x)=x2-2×5+5. Tính f5-3.
Câu hỏi:
Cho hàm số . Tính .
A.
B.
C.
Đáp án chính xác
D.
Trả lời:
Ta có nên. Vậy đáp án là C.Nhận xét: Học sinh có thể mắc sai lầm khi tính , từ đó dẫn đến việc tính và chọn D. Hoặc tính nhầm thành sẽ dẫn đến , từ đó chọn A. Hoặc cũng có thể tính thành , dẫn đến . Đáp án là B.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Xét tính chẵn, lẻ của hai hàm số f(x)=-x và g(x)=x+1-x-1.
Câu hỏi:
Xét tính chẵn, lẻ của hai hàm số và .
A. f(x) là hàm số chẵn, g(x) là hàm số chẵn
B. f(x)là hàm số lẻ, g(x) là hàm số chẵn
C. f(x) là hàm số lẻ, g(x) là hàm số lẻ
D. f(x) là hàm số chẵn, g(x) là hàm số lẻ
Đáp án chính xác
Trả lời:
Tập xác định của hàm số f(x)và g(x) đều là .Với thì và ta có: ;.Vậy f(x)là hàm số chẵn, g(x) là hàm số lẻ. Đáp án là D.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Xét tính đồng biến và nghịch biến của hàm số y=fx=-x2+4x-2 trên các khoảng -∞;2 và 2;+∞.
Câu hỏi:
Xét tính đồng biến và nghịch biến của hàm số trên các khoảng và .
A. đồng biến trên khoảng và nghịch biến trên khoảng
Đáp án chính xác
B. đồng biến trên cả hai khoảng và
C. nghịch biến trên khoảng và đồng biến trên khoảng
D. nghịch biến trên cả hai khoảng và
Trả lời:
Với ta có:.· Với thì x1 < 2; x2 <2 nên nên f(x) đồng biến trên khoảng .· · Với thì x1>2; x2 >2 nên nên f(x) nghịch biến trên khoảng .Vậy đáp án là A.Nhận xét: Với 4 phương án trả lời cho ta biết f(x) đồng biến hoặc nghịch biến trên mỗi khoảng và . Vì vậy, ta lấy hai giá trị bất kì thuộc mỗi khoảng rồi so sánh và . Chẳng hạn có ; nên , suy ra f(x) đồng biến trên khoảng .
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====