Câu hỏi:
Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề chứa biến?
A. “x + 3 > 5”;
Đáp án chính xác
B. “(−2)2 = 22”;
C. “|x| ≥ 0”;
D. “−2 < 3”.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Mệnh đề chứa biến là “x + 3 > 5”, vì mệnh đề này có chứa chữ cái x và chưa xác định được tính đúng sai.
Còn câu “|x| ≥ 0” là một khẳng định đúng với mọi giá trị của x nên là mệnh đề toán học chứ không phải mệnh đề chứa biến.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong các câu sau, câu nào không phải là mệnh đề toán học?
Câu hỏi:
Trong các câu sau, câu nào không phải là mệnh đề toán học?
A. “2 là số nguyên tố”
B. “2x + y = −5”;
Đáp án chính xác
C. “− 2 < −5”;
D. “x2 ≥ 0”.
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
“2 là số nguyên tố” khẳng định một sự kiện trong toán học và xác định được tính đúng sai nên là một mệnh đề toán học. Do đó A sai.
“2x + y = −5” là mệnh đề chứa biến vì phải phụ thuộc vào giá trị cụ thể của biến x và y thì mới có thể khẳng định được tính đúng sai của mệnh đề đó. Do đó B đúng.
“− 2 < −5” khẳng định một sự kiện trong toán học và xác định được tính đúng sai nên là một mệnh đề toán học. Do đó C sai.
“x2 ≥ 0” là một khẳng định đúng với mọi giá trị của x nên là mệnh đề toán học. Do đó D sai.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề?
Câu hỏi:
Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề?
A. 15 là số nguyên tố;
Đáp án chính xác
B. a + b = c;
C. x2 + x = 0;
D. 2n + 1 chia hết cho 3.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Các phát biểu ở ý B, C, D là mệnh đề chứa biến.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề?
Câu hỏi:
Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề?
A. 15 là số nguyên tố;
Đáp án chính xác
B. a + b = c;
C. x2 + x = 0;
D. 2n + 1 chia hết cho 3.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Các phát biểu ở ý B, C, D là mệnh đề chứa biến.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho mệnh đề P: “Tứ giác ABCD là hình bình hành” và mệnh đề Q: ”Tứ giác ABCD là hình thoi”. Mệnh đề P Þ Q được phát biểu là:
Câu hỏi:
Cho mệnh đề P: “Tứ giác ABCD là hình bình hành” và mệnh đề Q: ”Tứ giác ABCD là hình thoi”. Mệnh đề P Þ Q được phát biểu là:
A. Nếu tứ giác ABCD là hình bình hành thì tứ giác ABCD là hình thoi.
Đáp án chính xác
B. Nếu tứ giác ABCD là hình thoi thì tứ giác ABCD là hình bình hành.
C. Tứ giác ABCD là hình bình hành khi và khi tứ giác ABCD là hình thoi.
D. Tứ giác ABCD là hình bình hành nếu và chỉ nếu tứ giác ABCD là hình thoi.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Mệnh đề kéo theo P Þ Q có ý nghĩa là “Nếu P thì Q”. Do đó ta có phát biểu của mệnh đề P Þ Q là: “Nếu tứ giác ABCD là hình bình hành thì tứ giác ABCD là hình thoi”====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho mệnh đề P: “∆ABC cân tại A Û AB = AC”. Chọn khẳng định đúng nhất trong các khẳng định sau?
Câu hỏi:
Cho mệnh đề P: “∆ABC cân tại A Û AB = AC”. Chọn khẳng định đúng nhất trong các khẳng định sau?
A. “AB = AC” là điều kiện cần để “∆ABC cân tại A”;
B. “AB = AC” là điều kiện đủ để “∆ABC cân tại A”;
C. “∆ABC cân tại A” là điều kiện đủ để “AB = AC”;
D. “∆ABC cân tại A” là điều kiện cần và đủ để “AB = AC”.
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Mệnh đề P là một mệnh đề tương đương nên ta phát biểu là “∆ABC cân tại A” là điều kiện cần và đủ để “AB = AC”.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====