Câu hỏi:
Tìm phương trình đường thẳng d: y = ax + b. Biết đường thẳng d đi qua điểm I (1; 2) và tạo với hai tia Ox, Oy một tam giác có diện tích bằng 4.
A. y = −2x − 4.
B. y = −2x + 4.
Đáp án chính xác
C. y = 2x − 4.
D. y = 2x + 4.
Trả lời:
Đường thẳng d: y = ax + b đi qua điểm I (1; 2) ⇒ 2 = a + b (1)Ta có d ∩ Ox = A (−; 0); d ∩ Oy = B (0; b)Suy ra OA = và OB = (do A, B thuộc hai tia Ox, Oy).Tam giác OAB vuông tại O.Do đó, ta có SΔABC = OA.OB = 4 ⇒ ⇔ b2 = −8a (2)Từ (1) suy ra b = 2 − a. Thay vào (2), ta được (2 − a)2 = −8a ⇔ a2 − 4a + 4 = −8a ⇔ a2 + 4a + 4 = = 0 ⇔ a = −2Với a = −2 ⇒ b = 4.Vậy đường thẳng cần tìm là d: y = −2x + 4.Đáp án cần chọn là: B
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tìm m để hàm số y = − (m2 + 1)x + m − 4 nghịch biến trên R
Câu hỏi:
Tìm m để hàm số y = − (m2 + 1)x + m − 4 nghịch biến trên R
A. m > 1
B. Với mọi m.
Đáp án chính xác
C. m < −1.
D. m > −1.
Trả lời:
Hàm số bậc nhất y = ax + b nghịch biến ⇔ a < 0 ⇒ − (m2 + 1) < 0 (luôn đúng với mọi m)Đáp án cần chọn là: B
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Đồ thị sau đây biểu diễn hàm số nào?
Câu hỏi:
Đồ thị sau đây biểu diễn hàm số nào?
A. y = 2x − 2.
Đáp án chính xác
B. y = x − 2.
C. y = −2x − 2.
D. y = −x – 2
Trả lời:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Hàm số y=x+x được viết lại là:
Câu hỏi:
Hàm số được viết lại là:
A.
B.
C.
Đáp án chính xác
D.
Trả lời:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hai hàm số y = f(x) và y = g(x) xác định trên R. Đặt S(x) = f(x) + g(x) và P(x) = f(x) g(x).Xét các mệnh đề:i) Nếu y = f(x) và y = g(x) là những hàm số chẵn thì y = S(x) và y = P(x) cũng là những hàm số chẵnii) Nếu y = f(x) và y = g(x) là những hàm số lẻ thì y = S(x) là hàm số lẻ và y = P(x) là hàm số chẵniii) Nếu y = f(x) là hàm số chẵn, y = g(x) là hàm số lẻ thì y = P(x) là hàm số lẻSố mệnh đề đúng là:
Câu hỏi:
Cho hai hàm số y = f(x) và y = g(x) xác định trên R. Đặt S(x) = f(x) + g(x) và P(x) = f(x) g(x).Xét các mệnh đề:i) Nếu y = f(x) và y = g(x) là những hàm số chẵn thì y = S(x) và y = P(x) cũng là những hàm số chẵnii) Nếu y = f(x) và y = g(x) là những hàm số lẻ thì y = S(x) là hàm số lẻ và y = P(x) là hàm số chẵniii) Nếu y = f(x) là hàm số chẵn, y = g(x) là hàm số lẻ thì y = P(x) là hàm số lẻSố mệnh đề đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
Đáp án chính xác
D. Tất cả đều sai
Trả lời:
Xét mệnh đề i):y = f(x) và y = g(x) là những hàm số chẵn thì f(x) = f(−x), g(x) = g(−x), ∀x ∈ RSuy ra f(x) + g(x) = f(−x) + g(−x), ∀x ∈ R ⇒ S(x) = S(−x), ∀x ∈ Rf(x) g(x) = f(−x) g(−x), ∀x ∈ R ⇒ P(x) = P(−x), ∀x ∈ RDo đó y = S(x) và y = P(x) cũng là những hàm số chẵn.Vậy mệnh đề i) đúng.Xét mệnh đề ii):y = f(x) và y = g(x) là những hàm số lẻ thì −f(x) = f(−x), −g(x) = g(−x), ∀x ∈ RSuy ra − (f(x) + g(x)) = f(−x) + g(−x), ∀x ∈ R ⇒ −S(x) = S(−x), ∀x ∈ R Do đó y = S(x) là hàm số lẻ.Lại có f(x) g(x) = f(−x) g(−x), ∀x ∈ R ⇒ P(x) = P(−x), ∀x ∈ R nêny = P(x) là hàm số chẵn.Vậy mệnh đề ii) đúng.Xét mệnh đề iii):y = f(x) là hàm số chẵn, y = g(x) là hàm số lẻ thì f(x) = f(−x), −g(x) = g(−x), ∀x ∈ RSuy ra −f(x) g(x) = f(−x) g(−x), ∀x ∈ R ⇒ −P(x) = P(−x), ∀x ∈ RNên y = P(x) là hàm số lẻ.Vậy mệnh đề iii) đúng.Vậy số mệnh đề đúng là 3.Đáp án cần chọn là: C
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Hàm số y = |x| + 2 có bảng biến thiên nào sau đây?
Câu hỏi:
Hàm số y = |x| + 2 có bảng biến thiên nào sau đây?
A.
B.
C.
Đáp án chính xác
D.
Trả lời:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====