Câu hỏi:
Phần không bị gạch (kể cả tia AB, AC) ở Hình 12 là miền nghiệm của hệ bất phương trình:
A.
B.
Đáp án chính xác
C.
D.
Trả lời:
Đáp án đúng là B
Gọi d là đường thẳng đi qua hai điểm A và B, vì đường thẳng này cắt hai trục tọa độ Ox, Oy lần lượt tại các điểm có tọa độ là (2; 0) và (0; 1) nên có phương trình là: .
Lấy O(0; 0) có 0 + 2.0 = 0 < 2 và điểm O thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình và miền nghiệm kể cả đường thẳng d nên ta có bất phương trình x + 2y ≤ 2 (1).
Gọi d’ là đường thẳng đi qua hai điểm A và C và song song với trục hoành Ox nên có phương trình y = – 1.
Lấy điểm O(0; 0) có 0 > – 1 và điểm O thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình và miền nghiệm kể cả đường thẳng d nên ta có bất phương trình y ≥ – 1 (2).
Từ (1) và (2) ta có hệ bất phương trình .
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cặp số nào sau đây không là nghiệm của bất phương trình x – 2y ≥ 5?
Câu hỏi:
Cặp số nào sau đây không là nghiệm của bất phương trình x – 2y ≥ 5?
A. (3; – 1);
B. (– 1; 4);
Đáp án chính xác
C. (2; – 3);
D. (1; – 2).
Trả lời:
Đáp án đúng là B
+) Thay x = 3, y = – 1 vào bất phương trình x – 2y ≥ 5, ta được:
3 – 2.(– 1) ≥ 5 ⇔ 5 ≥ 5 (luôn đúng)
Do đó cặp số (3; – 1) là nghiệm của bất phương trình đã cho.
+) Thay x = – 1, y = 4 vào bất phương trình x – 2y ≥ 5, ta được:
3.(– 1) – 2.4 ≥ 5 ⇔ – 11 ≥ 5 (vô lí)
Do đó cặp số (– 1; 4) không là nghiệm của bất phương trình đã cho.
+) Thay x = 2, y = – 3 vào bất phương trình x – 2y ≥ 5, ta được:
3.2 – 2.(– 3) ≥ 5 ⇔ 15 ≥ 5 (luôn đúng)
Do đó cặp số (2; – 3) là nghiệm của bất phương trình đã cho.
+) Thay x = 1, y = – 2 vào bất phương trình x – 2y ≥ 5, ta được:
3.1 – 2.(– 2) ≥ 5 ⇔ 7 ≥ 5 (luôn đúng)
Do đó cặp số (1; – 2) là nghiệm của bất phương trình đã cho.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cặp số nào sau đây không là nghiệm của hệ bất phương trình x−2y>42x+y>6.
Câu hỏi:
Cặp số nào sau đây không là nghiệm của hệ bất phương trình .
A. (2; – 1);
Đáp án chính xác
B. (7; 1);
C. (5; – 1);
D. (6; – 2).
Trả lời:
Đáp án đúng là A
Ta xét hệ bất phương trình:
+) Thay x = 2 và y = – 1 vào từng bất phương trình của hệ ta được:
(1) ⇔ 2 – 2(– 1) > 4 ⇔ 4 > 4 (vô lí);
(2) ⇔ 2.2 + (– 1) > 6 ⇔ 3 > 6 (vô lí).
Do đó cặp số (2; – 1) không là nghiệm của hệ bất phương trình đã cho.
+) Thay x = 7 và y = 1 vào từng bất phương trình của hệ ta được:
(1) ⇔ 7 – 2.1 > 4 ⇔ 5 > 4 (luôn đúng);
(2) ⇔ 2.7 + 1 > 6 ⇔ 15 > 6 (luôn đúng).
Do đó cặp số (7; 1) là nghiệm của hệ bất phương trình đã cho.
+) Thay x = 5 và y = – 1 vào từng bất phương trình của hệ ta được:
(1) ⇔ 5 – 2(– 1) > 4 ⇔ 7 > 4 (luôn đúng);
(2) ⇔ 2.5 + (– 1) > 6 ⇔ 9 > 6 (luôn đúng).
Do đó cặp số (5; – 1) là nghiệm của hệ bất phương trình đã cho.
+) Thay x = 6 và y = – 2 vào từng bất phương trình của hệ ta được:
(1) ⇔ 6 – 2(– 2) > 4 ⇔ 10 > 4 (luôn đúng);
(2) ⇔ 2.6 + (– 2) > 6 ⇔ 10 > 6 (luôn đúng).
Do đó cặp số (6; – 2) là nghiệm của hệ bất phương trình đã cho.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Phần không bị gạch (kể cả d) ở Hình 11 là miền nghiệm của bất phương trình:
Câu hỏi:
Phần không bị gạch (kể cả d) ở Hình 11 là miền nghiệm của bất phương trình:
A. 2x – 3y ≤ – 12;
Đáp án chính xác
B. 2x – 3y ≥ – 12;
C. 3x – 2y ≤ 12;
D. 3x – 2y ≥ 12.
Trả lời:
Đáp án đúng là A
Gọi đường thẳng d có dạng: y = ax + b (a
Đường thẳng này cắt hai trục Ox và Oy lần lượt tại các điểm có tọa độ ( – 6; 0) và (0; 4) nên ta có phương trình là: .
Lấy điểm O(0; 0) có 2.0 – 3.0 = 0 > – 12, mà điểm O không thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình đã cho và miền nghiệm kể cả d do đó bất phương trình cần tìm là 2x – 3y ≤ – 12.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Giá trị nhỏ nhất của biểu thức F = – 2x + y trên miền nghiệm của hệ bất phương trình x−y≥−2x+y≤4x−5y≤−2là:
Câu hỏi:
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức F = – 2x + y trên miền nghiệm của hệ bất phương trình là:
A. – 5.
B. – 7.
C. 1
D. 4
Trả lời:
Đáp án đúng là A
Xác định miền nghiệm của hệ bất phương trình như sau:
– Vẽ ba đường thẳng:
Đường thẳng d1: x – y = – 2 cắt trục Ox, Oy lần lượt tại các điểm có tọa độ (– 2; 0) và (0; 2).
Đường thẳng d2: x + y = 4 cắt trục Ox, Oy lần lượt tại các điểm có tọa độ (4; 0) và (0; 4).
Đường thẳng d3: x – 5y = – 2 lần lượt đi qua các điểm có tọa độ (– 2; 0) và (3; 1).
– Gạch đi các phần không thuộc miền nghiệm của mỗi bất phương trình. Miền nghiệm của hệ bất phương trình là miền trong tam giác ABC với A( – 2; 0), B(1; 3) và C(3; 1) như hình vẽ sau:
Ta có biểu thức F = – 2x + y có giá trị nhỏ nhất tại một trong các đỉnh của tam giác ABC.
Tính giá trị biểu thức T tại các đỉnh của tứ giác:
Tại A(– 2; 0), với x = – 2 và y = 0 thì F = – 2.(– 2) + 0 = 4;
Tại B(1; 3), với x = 1 và y = 3 thì F = – 2.1 + 3 = 1;
Tại C(3; 1), với x = 3 và y = 1 thì F = – 2.3 + 1 = – 5 ;
Ta được F đạt giá trị nhỏ nhất bằng – 5 khi x = 3, y = 1.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Biểu diễn miền nghiệm của các bất phương trình sau:
a) 3x > 2;
Câu hỏi:
Biểu diễn miền nghiệm của các bất phương trình sau:
a) 3x > 2;Trả lời:
a) Vẽ đường thẳng a: 3x = 2
Lấy O(0; 0) có 3.0 = 0 < 2.
Do đó miền nghiệm của bất phương trình không chứa điểm O và không kể đường thẳng a được là phần tô màu xanh trong hình vẽ sau:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====