Câu hỏi:
Phần II: Tự luận
a) Giải bất phương trình và hệ bất phương trình sau:b) Tìm các giá trị của m để hàm số có tập xác định D = R
Trả lời:
a) Ta có:Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: [4;13]Ta có bảng xét dấu vế trái của bất phương trình (1):Vậy tập nghiệm của bất phương trình (1) là: (-;-4) ∪ (1;+)Ta có bảng xét dấu vế trái của bất phương trình (2) là:Vậy tập nghiệm của bất phương trình (2) là: (;-2) ∪ (1;3)Vậy tập nghiệm của hệ bất phương trình là: (;-4) ∪ (1;3)b) Để hàm số có tập xác định D = R thì (m + 10) – 2(m – 2)x + 1 ≥ 0, ∀x Vậy với -1 ≤ m ≤ 6 thì hàm số có tập xác định D = R
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Phần I: Trắc nghiệmĐường tròn (C): x2 + y2 – 2x + 4y – 3 = 0 có tâm I, bán kính R là:
Câu hỏi:
Phần I: Trắc nghiệm
Đường tròn (C): + – 2x + 4y – 3 = 0 có tâm I, bán kính R là:
A. I(-1;2), R =
B. I(-1;2), R = 2
C. I(1;-2), R =
D. I(1;-2), R = 2
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án: D(C): + – 2x + 4y – 3 = 0 ⇔ (x – 1 + (y + 2 = 8Suy ra, I(1;-2), R = = 2
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tìm các giá trị của tham số m để x2 – 2x – m ≥ 0 ∀x
Câu hỏi:
Tìm các giá trị của tham số m để x2 – 2x – m ≥ 0 ∀x
A. m ≤ 0
B. m < 0
C. m ≤ -1
D. m < -1
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án: D – 2x – m ≥ 0Ta có: Δ’ = (-1 -1.(-m) = m + 1Để – 2x – m ≥ 0 ∀x thì Δ’ < 0 ⇔ m + 1 < 0 ⇔ m < -1
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Hình vuông ABCD có A(2;1), C(4;3). Tọa độ của đỉnh B có thể là:
Câu hỏi:
Hình vuông ABCD có A(2;1), C(4;3). Tọa độ của đỉnh B có thể là:
A. (-2;-3)
B. (1;4)
Đáp án chính xác
C. (-4;-1)
D. (-3;-2)
Trả lời:
Đáp án: BA(2;1), C(4;3) ⇒ Gọi I là trung điểm của của AC ⇒ I(3;2)Đường chéo BD là đường thẳng đi qua I và có vecto pháp tuyến là BD: 2(x – 3) + 2(y – 2) = 0 ⇔ x + y – 5 = 0Thay tọa độ các điểm vào đường thẳng BD ta thấy tọa độ điểm ở đáp án B thỏa mãn phương trình đường thẳng BD.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho đường thẳng Δ: x – 2y + 3 = 0. Vecto nào sau đây không là vecto chỉ phương của Δ?
Câu hỏi:
Cho đường thẳng Δ: x – 2y + 3 = 0. Vecto nào sau đây không là vecto chỉ phương của Δ?
A. (4;-2)
Đáp án chính xác
B. (-2;-1)
C. (2;1)
D. (4;2)
Trả lời:
Đáp án: AΔ: x – 2y + 3 = 0 có Ta thấy: (4;-2).(1;-2) = 4.1 + (-2).(-2) = 4 + 4 = 8 ≠ 0Nên (4;-2) không phải là vecto chỉ phương của Δ
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tìm m để phương trình (m-1)x2 – 2mx + 3m – 2 = 0 có hai nghiệm dương phân biệt?
Câu hỏi:
Tìm m để phương trình (m-1) – 2mx + 3m – 2 = 0 có hai nghiệm dương phân biệt?
A. m < 0,1 < m < 2
B. 1 < m < 2
Đáp án chính xác
C. m > 2
D. m < 1/2
Trả lời:
Đáp án: B(m – 1) – 2mx + 3m – 2 = 0 (*)Để phương trình (*) có hai nghiệm dương phân biệt thì:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====