Câu hỏi:
Một số tự nhiên có hai chữ số có dạng , biết hiệu của hai chữ số đó bằng 3. Nếu viết các chữ số theo thứ tự ngược lại thì được một số bằng số ban đầu trừ đi 10. Khi đó bằng
A. 45
B. 89
Đáp án chính xác
C. 117
D. 65
Trả lời:
Ta có: Khi viết ngược lại ta có: Xét hệ phương trình: Hoặc Với Đáp án cần chọn là: B
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Hỏi có bao nhiêu giá trị m nguyên trong đoạn [0; 2017] để phương trình x2-4x-5-m=0 có hai nghiệm phân biệt?
Câu hỏi:
Hỏi có bao nhiêu giá trị m nguyên trong đoạn [0; 2017] để phương trình có hai nghiệm phân biệt?
A. 2016
B. 2008
C. 2009
Đáp án chính xác
D. 2017
Trả lời:
PT: Số nghiệm phương trình (1) bằng số giao điểm của đồ thị hàm số và đường thẳng (cùng phương Ox)Xét hàm số có đồ thị như hình 1. Xét hàm số là hàm số chẵn nên có đồ thị nhận Oy làm trục đối xứng.Mà nếu Suy ra đồ thị hàm số gồm hai phần:Phần 1: Giữ nguyên đồ thị hàm số phần bên phải Oy.Phần 2: Lấy đối xứng phần 1 qua trục Oy.Ta được đồ thị như hình 2.Xét hàm số , ta có: Suy ra đồ thị hàm số (P) gồm hai phần:Phần 1: Giữ nguyên đồ thị hàm số phần trên Ox.Phần 2: Lấy đối xứng đồ thị hàm số phần dưới Ox qua trục Ox.Ta được đồ thị (P) như hình 3.Quan sát đồ thị hàm số (P) ta có:Phương trình |x2 – 4 |x| − 5| − m = 0 (1) có hai nghiệm phân biệt Mà Vậy có 2009 giá trị nguyên của m thỏa mãn.Đáp án cần chọn là: C
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tìm m để phương trình x2-mx+m2-3=0 có hai nghiệm x1, x2 là độ dài các cạnh góc vuông của một tam giác vuông với cạnh huyền có độ dài bằng 2 là
Câu hỏi:
Tìm m để phương trình có hai nghiệm là độ dài các cạnh góc vuông của một tam giác vuông với cạnh huyền có độ dài bằng 2 là
A.
B.
C.
D.
Đáp án chính xác
Trả lời:
Phương trình có hai nghiệm là độ dài các cạnh góc vuông của một tam giác vuông với cạnh huyền có độ dài bằng 2 khi và chỉ khi: Đáp án cần chọn là: D
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tất cả các giá trị của tham số m để phương trình x2+1×2−2mx+1x+1=0 có nghiệm là:
Câu hỏi:
Tất cả các giá trị của tham số m để phương trình có nghiệm là:
A.
B.
Đáp án chính xác
C.
D.
Trả lời:
Ta có: Đặt ta được Phương trình (2) luôn có hai nghiệm ⇒ phương trình (1) có nghiệm khi và chỉ khi phương trình (2) có ít nhất một nghiệm t sao cho , hay ít nhất một trong hai số 2; −2 phải nằm giữa hai nghiệm hay Đáp án cần chọn là: B
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tìm tất cả các giá trị thực của m để phương trình x2−4x+6+3m=0 có nghiệm thuộc đoạn −1;3:
Câu hỏi:
Tìm tất cả các giá trị thực của m để phương trình có nghiệm thuộc đoạn :
A.
B.
Đáp án chính xác
C.
D.
Trả lời:
Ta có: Số nghiệm của phương trình là số giao điểm của đường thẳng và parabol Parabol có hoành độ đỉnh , hệ số nên đồng biến khi và nghịch biến khi .Bảng biến thiên của hàm số trên đoạn : Từ bảng biến thiên ta thấy, nếu phương trình có nghiệm trên đoạn thì đường thẳng phải cắt parabol tại ít nhất 1 điểm có hoành độ thuộc đoạn .Phương trình có nghiệm thuộc đoạn Đáp án cần chọn là: B
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Xác định m để phương trình m=x2-6x-7 có 4 nghiệm phân biệt.
Câu hỏi:
Xác định m để phương trình có 4 nghiệm phân biệt.
A. m ∈ (−16; 16).
B. m ∈ (0; 16)
Đáp án chính xác
C. m ∈ ∅.
D. m ∈ [0; 16].
Trả lời:
là phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng y = m và đồ thị (C): Vẽ (P): , lấy đối xứng phần phía dưới Ox của (P) lên trên Ox và xóa đi phần phía dưới Ox (vì ,), ta được đồ thị (C).Dựa vào đồ thị: phương trình có 4 nghiệm phân biệt khi .Đáp án cần chọn là: B
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====