Câu hỏi:
Một dãy phố có 5 cửa hàng bán quần áo. Có 5 người khách đến mua quần áo, mỗi người khách vào ngẫu nhiên một trong năm cửa hàng đó. Xác suất để có một cửa hàng có 3 người khách là:
A. 3/125
B. 181/625
C. 24/125
D. 32/125
Đáp án chính xác
Trả lời:
Ta có: 5 người khách vào 5 cửa hàng có 55 = 3 125 cách.
số phần tử của không gian mẫu là n(Ω) = 3 125.
Gọi A là biến cố: “Có một cửa hàng có 3 người khách”.
• 3 người khách cùng vào một trong 5 cửa hàng có = 50 cách.
• 2 người khách còn lại vào 4 cửa hàng còn lại có 4.4 = 16 cách.
Khi đó có 50.16 = 800 cách.
Do đó số kết quả thuận lợi cho biến cố A là n(A) = 800.
Xác xuất của biến cố A là:
Ta chọn phương án D.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:
Câu hỏi:
Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:
A. Phép thử ngẫu nhiên (gọi tắt là phép thử) là một hoạt động mà ta không thể biết trước được kết quả của nó;
B. Tập hợp tất cả các kết quả có thể có của phép thử ngẫu nhiên được gọi là không gian mẫu;
C. Với mọi biến cố A, 0 ≤ P(A) ≤ 1;
D. Xác suất của mỗi biến cố đo lường xảy ra của biến cố đó. Biến cố có khả năng xảy ra càng cao thì xác suất của nó càng xa 1.
Đáp án chính xác
Trả lời:
Các khẳng định A, B, C đúng, khẳng định D sai, vì xác suất của mỗi biến cố đo lường xảy ra của biến cố đó. Biến cố có khả năng xảy ra càng cao thì xác suất của nó càng gần 1.
Ta chọn phương án D.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Xúc xắc có 6 mặt đánh số chấm từ 1 đến 6 chấm. Không gian mẫu của 1 lần tung xúc xắc là:
Câu hỏi:
Xúc xắc có 6 mặt đánh số chấm từ 1 đến 6 chấm. Không gian mẫu của 1 lần tung xúc xắc là:
A. = {1; 2; 3; 4; 5; 6};
Đáp án chính xác
B. = 1; 2; 3; 4; 5; 6;
C. = {1}; {2}; {3}; {4}; {5}; {6};
D. = ∅.
Trả lời:
Xúc xắc có 6 mặt đánh số chấm từ 1 đến 6 chấm.
Không gian mẫu của 1 lần tung xúc xắc là = {1; 2; 3; 4; 5; 6}.
Ta chọn phương án A.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tung xúc xắc 5 lần sẽ có không gian mẫu gồm bao nhiêu cách xuất hiện mặt của xúc xắc?
Câu hỏi:
Tung xúc xắc 5 lần sẽ có không gian mẫu gồm bao nhiêu cách xuất hiện mặt của xúc xắc?
A. 6!;
Đáp án chính xác
B. 30;
C. 65
D. vô số.
Trả lời:
Tung xúc xắc 1 lần sẽ có không gian mẫu gồm 6 cách xuất hiện mặt của xúc xắc.
Tung xúc xắc 2 lần sẽ có không gian mẫu gồm 6.6 = 36 cách xuất hiện mặt của xúc xắc.
…
Tung xúc xắc 5 lần sẽ có không gian mẫu gồm 6.6.6.6.6 = 65 cách xuất hiện mặt của xúc xắc.
Ta chọn phương án C.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
Câu hỏi:
Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A. Phép thử ngẫu nhiên (gọi tắt là phép thử) là một hoạt động mà ta không thể biết trước được kết quả của nó;
B. Cho A là một biến cố. Khi đó biến cố “Không xảy ra A”, kí hiệu là , được gọi là biến cố đối của A;
C. P( ) = 1, P(∅) = 0;
D. Cả A, B, C đều đúng.
Đáp án chính xác
Trả lời:
Cả 3 khẳng định A, B, C đều đúng.
Ta chọn phương án D.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Một ban đại diện gồm 5 người được thành lập từ 10 người có tên sau đây: Lan, Mai, Minh, Thu, Miên, An, Hà, Thanh, Mơ, Nga. Tính xác xuất để ít nhất 3 người trong ban đại diện có tên bắt đầu bằng chữ M.
Câu hỏi:
Một ban đại diện gồm 5 người được thành lập từ 10 người có tên sau đây: Lan, Mai, Minh, Thu, Miên, An, Hà, Thanh, Mơ, Nga. Tính xác xuất để ít nhất 3 người trong ban đại diện có tên bắt đầu bằng chữ M.
A. 5/252
B. 1/24
C. 5/21
D. 11/42
Đáp án chính xác
Trả lời:
Chọn ra 5 người trong tổng số 10 người có = 252.
Ta có số phần tử của không gian mẫu là n(Ω) = 252.
Gọi A là biến cố: “Ít nhất 3 người trong ban đại diện có tên bắt đầu bằng chữ M”.
Ta xét hai trường hợp sau:
• Trường hợp 1: Có đúng 3 người tên bắt đầu bằng chữ M.
Chọn 3 người có tên bắt đầu bằng chữ M: có cách chọn.
Chọn 2 người trong 6 người còn lại: có cách chọn.
Suy ra có cách chọn.
• Trường hợp 2: Có đúng 4 người tên bắt đầu bằng chữ M.
Chọn 4 người có tên bắt đầu bằng chữ M: có cách chọn.
Chọn 1 người trong 6 người còn lại: có cách chọn.
Suy ra có cách chọn.
Do đó số kết quả thuận lợi cho biến cố A là:
n(A) = = 66.
Vậy xác suất của biến cố A là:
P(A) =
Ta chọn phương án D.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====