Câu hỏi:
Miền nghiệm của hệ bất phương trình chứa điểm nào trong các điểm sau đây:
A. O(0; 0);
B. A(2; 1);
Đáp án chính xác
C. B(1; 1);
D. C(5; 1).
Trả lời:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Ta thay lần lượt toạ độ các điểm vào hệ bất phương trình:
Với O(0; 0) ta có: . Bất phương trình thứ nhất cho mệnh đề sai nên phương án A sai.
Với A(2; 1) ta có: . Các bất phương trình trong hệ nhận được cho các mệnh đề đúng nên phương án B là đúng.
Tương tự với điểm B(1; 1) và C(5; 1) cho mệnh đề sai nên phương án C và D là sai.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong các bất phương trình sau đây, đâu là bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
Câu hỏi:
Trong các bất phương trình sau đây, đâu là bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
A. 3x + 4y – z + 1 > 0;
B. 2x – 2y – 1 > 0;
Đáp án chính xác
C. x2 + y < 3;
D. – x > 0.
Trả lời:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Câu A: 3x + 4y – z + 1 > 0 là bất phương trình bậc nhất 3 ẩn x, y, z nên không là bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
Câu B: 2x – 2y – 1 > 0 là bất phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng ax + by + c > 0, a = 2, b = -2, c = -1.
Câu C: x2 + y < 3 là bất phương trình có chứa x2 nên không là bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
Câu D: – x > 0 không là bất phương trình bậc nhất hai ẩn vì không có dạng ax + by + c > 0.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Hệ bất phương trình nào sau đây là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
Câu hỏi:
Hệ bất phương trình nào sau đây là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
A.
Đáp án chính xác
B.
C. 3y – 2x < 0
D.
Trả lời:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
– Hệ bất phương trình là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn vì có hai bất phương trình x +1 > 0 và y – 1 > x đều là bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
– Hệ bất phương trình không là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn vì có bất phương trình x2 + y2 < 0 không là bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
– Bất phương trình 3y – 2x < 0 không là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn vì chỉ có một bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
– Hệ bất phương trình không là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn vì bất phương trình 2x – y2 < 5 có chứa y2 nên không là bất phương trình bậc nhất hai ẩn.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Miền nghiệm của hệ bất phương trình không chứa điểm nào sau đây?
Câu hỏi:
Miền nghiệm của hệ bất phương trình không chứa điểm nào sau đây?
A. (1; 1);
Đáp án chính xác
B. (10; 3);
C. (3; 4);
D. (5; 1).
Trả lời:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Câu A: Thay x = 1 và y = 1 vào bất phương trình x + 2y > 3 ta có: 1 + 2.1 = 3 > 3 là mệnh đề sai nên cặp số (x; y) = (1; 1) không là nghiệm của bất phương trình x + 2y > 3.
Vậy cặp (x; y) = (1; 1) không là nghiệm của hệ bất phương trình đã cho. Do đó A là đúng.
Câu B: Thay x = 10 và y = 3 vào bất phương trình x + 2y > 3 ta có: 10 + 2. 3 = 16 > 3 là mệnh đề đúng nên cặp số (x; y) = (10; 3) là nghiệm của bất phương trình x + 2y > 3.
Thay x = 10 và y = 3 vào bất phương trình x – 2y < 5 ta có: 10 – 2. 3 = 4 < 5 là mệnh đề đúng nên cặp số (x; y) = (10; 3) là nghiệm của bất phương trình x – 2y < 5.
Cặp (x; y) = (10; 3) là nghiệm của bất phương trình x + 2y > 3 và cũng là nghiệm của bất phương trình x – 2y < 5. Nên cặp (x; y) = (10; 3) là nghiệm của hệ bất phương trình đã cho. Do đó B là sai.
Tương tự câu A, ta chứng minh được cặp nghiệm (3; 4), (5; 1) là nghiệm của hệ bất phương trình đã cho. Do dó C và D là sai.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cặp số nào sau đây là nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn: 2x + y – 1 < 0?
Câu hỏi:
Cặp số nào sau đây là nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn: 2x + y – 1 < 0?
A. (x; y) = (2; 3);
B. (x; y) = (1; 2);
C. (x; y) = (0; 1);
D. (x; y) = (-1; 0).
Đáp án chính xác
Trả lời:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
Thay x = 2, y = 3 vào bất phương trình 2x + y – 1 < 0 ta có: 2.2 + 3 – 1 = 6 < 0 là mệnh đề sai, nên (2; 3) không là nghiệm của bất phương trình đã cho.
Thay x = 1, y = 2 vào bất phương trình 2x + y – 1 < 0 ta có: 2. 1 + 2 – 1 = 3 < 0 là mệnh đề sai, nên (1; 2) không là nghiệm của bất phương trình đã cho.
Thay x = 0, y = 1 vào bất phương trình 2x + y – 1 < 0 ta có: 2. 0 + 1 – 1 = 0 < 0 là mệnh đề sai, nên (0; 1) không là nghiệm của bất phương trình đã cho.
Thay x = -1, y = 0 vào bất phương trình 2x + y – 1 < 0 ta có: 2. (-1) + 0 – 1 = -3 < 0 là mệnh đề đúng, nên (-1; 0) là nghiệm của bất phương trình đã cho.
Vậy ta chọn phương án D.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hệ bất phương trình x+5y>12x−4y
Câu hỏi:
Cho hệ bất phương trình . Hỏi khi cho y = 0, x có thể nhận mấy giá trị nguyên?
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Đáp án chính xác
Trả lời:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
Hệ bất phương trình là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
Khi y = 0, hệ trở thành: ⇔ 1 < x < 5.
Mà x là số nguyên nên x có thể có các giá trị là {2; 3; 4}
Vậy có 3 giá trị nguyên nào của x thoả mãn hệ khi y = 0.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====