Câu hỏi:
Mệnh đề nào sau đây là phủ định của mệnh đề: “Mọi hệ phương trình đều vô nghiệm”.
A. Mọi hệ phương trình đều có nghiệm;
B. Tất cả các hệ phương trình đều có nghiệm;
C. Có ít nhất một hệ phương trình có nghiệm;
Đáp án chính xác
D. Có duy nhất một hệ phương trình có nghiệm.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C.
Ta có:
Phủ định của “mọi” là “có ít nhất”.
Phủ định của “vô nghiệm” là “có nghiệm”.
Vậy mệnh đề phủ định của mệnh đề đã cho là: “Có ít nhất một hệ phương trình có nghiệm”.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Phủ định của mệnh đề: “Có ít nhất một số tự nhiên có hai chữ số chia hết cho 11” là mệnh đề nào sau đây:
Câu hỏi:
Phủ định của mệnh đề: “Có ít nhất một số tự nhiên có hai chữ số chia hết cho 11” là mệnh đề nào sau đây:
A. Mọi số tự nhiên có hai chữ số đều chia hết cho 11;
B. Có ít nhất một số tự nhiên có hai chữ số không chia hết cho 11;
C. Mọi số tự nhiên có hai chữ số đều không chia hết cho 11;
Đáp án chính xác
D. Có một số tự nhiên có hai chữ số chia hết cho 11.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C.
Ta có:
Phủ định của “có ít nhất” là “mọi”.
Phủ định của “chia hết” là “không chia hết”.
Vậy mệnh đề phủ định của mệnh đề đã cho là: “Mọi số tự nhiên có hai chữ số đều không chia hết cho 11”.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho mệnh đề A “∀x ∈ ℝ, x2 – 2x + 15 < 0”. Mệnh đề phủ định của mệnh đề A là:
Câu hỏi:
Cho mệnh đề A “∀x ∈ ℝ, x2 – 2x + 15 < 0”. Mệnh đề phủ định của mệnh đề A là:
A. ∀x ∈ ℝ, x2 – 2x + 15 > 0;
B. ∀x ∈ ℝ, x2 – 2x + 15 ≥ 0;
C. Không tồn tại x: x2 – 2x + 15 < 0;
D. ∃x ∈ ℝ, x2 – 2x + 15 ≥ 0.
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án đúng là: D.
Ta có:
– Mệnh đề phủ định của “∀x ∈ X; P(x)” là “∃x ∈ X; ”.
– Phủ định của quan hệ < là quan hệ ≥.
Vậy mệnh đề phủ định của mệnh đề A là: ∃x ∈ ℝ, x2 – 2x + 15 ≥ 0.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Mệnh đề phủ định của mệnh đề P “∃x: x2 + 2x + 3 là số chính phương” là:
Câu hỏi:
Mệnh đề phủ định của mệnh đề P “∃x: x2 + 2x + 3 là số chính phương” là:
A. ∀x: x2 + 2x + 3 không là số chính phương;
Đáp án chính xác
B. ∃x: x2 + 2x + 3 là số nguyên tố;
C. ∀x: x2 + 2x + 3 là hợp số;
D. ∃x: x2 + 2x + 3 là số thực.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A.
Ta có:
Phủ định của ∃ là ∀.
Phủ định của “là số chính phương” là “không là số chính phương”.
Vậy mệnh đề phủ định của mệnh đề P là: “∀x: x2 + 2x + 5 không là số chính phương”.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Mệnh đề phủ định của mệnh đề P: “∃x ∈ ℝ, x3 – 3×2 +1 = 0” là:
Câu hỏi:
Mệnh đề phủ định của mệnh đề P: “∃x ∈ ℝ, x3 – 3x2 +1 = 0” là:
A. ∃x ∈ ℝ, x3 – 3x2 +1 ≠ 0;
B. ∀x ∈ ℝ, x3 – 3x2 +1 = 0;
C. ∀x ∈ ℝ, x3 – 3x2 +1 ≠ 0;
Đáp án chính xác
D. ∃x ∈ ℝ, x3 – 3x2 +1 < 0.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C.
Ta có:
Phủ định của ∃ là ∀.
Phủ định của = là ≠.
Vậy mệnh đề phủ định của mệnh đề P là: “∀x ∈ ℝ, x3 – 3x2 + 1 ≠ 0”.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
Câu hỏi:
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Phủ định của mệnh đề “∀x ∈ ℝ, ” là mệnh đề “∀x ∈ ℝ, ”;
B. Phủ định của mệnh đề “∀k ∈ ℤ, k2 + k + 1 là một số lẻ” là mệnh đề “∃k ∈ ℤ, k2 + k + 1 là một số chẵn”;
Đáp án chính xác
C. Phủ định của mệnh đề “∀n ∈ ℕ sao cho n2 – 1 chia hết cho 24” là mệnh đề “ ∀n ∈ ℕ sao cho n2 – 1 không chia hết cho 24”;
D. Phủ định của mệnh đề “∀x ∈ ℚ, x3 – 3x + 1 > 0” là mệnh đề “∀x ∈ ℚ, x3 – 3x + 1 ≤ 0”.
Trả lời:
Đáp án đúng là: B.
+ Đáp án A sai vì phủ định của < phải là ≥.
+ Đáp án B đúng, vì phủ định của ∀ là ∃, phủ định của số lẻ là số chẵn.
+ Đáp án C sai vì phủ định của ∀ phải là ∃.
+ Đáp án D sai vì phủ định của ∀ phải là ∃.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====