Câu hỏi:
Góc lượng giác có số đo α (rad) thì mọi góc lượng giác cùng tia đầu và tia cuối với nó có số đo dạng :
A. α + k.1800 ( k là số nguyên)
B. α + k. 3600 (k là số nguyên).
C. α + k2π ( k là số nguyên).
Đáp án chính xác
D. α + kπ ( k là số nguyên).
Trả lời:
Chọn C.
Nếu một góc lượng giác (Ou; Ov) có số đo α radian thì mọi góc lượng giác cùng tia đầu Ou, tia cuối Ov có số đo α + 2kπ, k ∈ Z, mỗi góc tương ứng với một giá trị của k.
Các cung lượng giác tương ứng trên đường tròn định hướng tâm O cũng có tính chất như vậy.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Chọn mệnh đề đúng?
Câu hỏi:
Chọn mệnh đề đúng?
A. Với 2 điểm A và B đã cho trên đường tròn định hướng ta có duy nhất một cung lượng giác có điểm đầu A và điểm cuối B.
B. Đường tròn định hướng là đường tròn trên đó đã xác định chiều chuyển động.
Đáp án chính xác
C. Đường tròn lượng giác là đường tròn có bán kính tùy ý; chỉ cần đã xác định chiều dương.
D. Tất cả sai.
Trả lời:
Chọn B.
A sai vì có vô số cung lượng giác có điểm đầu là A và điểm cuối là B
B đúng
C. sai vì đường tròn lượng giác là đường tròn có bãn kính R = 1.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Chọn khẳng định sai?
Câu hỏi:
Chọn khẳng định sai?
A. Trên đường tròn tùy ý; cung có độ dài bằng bán kính được gọi là cung có số đo 1 rad.
B. Số đo của một cung lượng giác là một số thực; có thể âm hoặc dương.
C. Mỗi cung lượng giác ứng với vô số góc lượng giác.
Đáp án chính xác
D. Số đo của các cung và góc lượng giác tương ứng là trùng nhau.
Trả lời:
Chọn C.
C sai vì mỗi cung lượng giác ứng với một góc lượng giác và ngược lại.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Điểm cuối của α thuộc góc phần tư thứ hai của đường tròn lượng giác. Hãy chọn mệnh đề đúng ?
Câu hỏi:
Điểm cuối của α thuộc góc phần tư thứ hai của đường tròn lượng giác. Hãy chọn mệnh đề đúng ?
A. sinα > 0 ; cosα > 0
B. sinα < 0 ; cosα < 0
C. sinα > 0 ; cosα < 0
Đáp án chính xác
D. sinα< 0 và cosα > 0
Trả lời:
Chọn C.
Điểm cuối của α thuộc góc phần tư thứ hai nên sinα > 0 ; cosα < 0.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hai góc lượng giác có sđ Ox, Ou=-5π2+m2π và sđ Ox;Ov=-π2+n2π. Khẳng định nào sau đây đúng?
Câu hỏi:
Cho hai góc lượng giác có sđ và sđ . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Ou và Ov trùng nhau.
Đáp án chính xác
B. Ou và Ov đối nhau.
C. Ou và Ov vuông góc.
D. Tạo với nhau một góc π/4.
Trả lời:
Chọn A.Ta có: Vậy n = m-1 do đó Ou và Ov trùng nhau.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Nếu góc lượng giác có sđOx, Oz=-63π2 thì hai tia Ox và Oz
Câu hỏi:
Nếu góc lượng giác có thì hai tia Ox và Oz
A. Trùng nhau.
B. Vuông góc.
Đáp án chính xác
C. Tạo với nhau một góc bằng 3π/4.
D. Đối nhau.
Trả lời:
Chọn B.
Ta có
Suy ra : hai tia Ox và Oz vuông góc với nhau.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====