Câu hỏi:
Điền kí hiệu (∈, ∉, ⊂, ⊄, =) thích hợp vào chỗ chấm.
{nam} … {n; a; m}.
Trả lời:
Tập hợp {nam} gồm một phần tử là nam, tập hợp {n; a; m} gồm ba phần tử là n, a, m, khác phần tử nam.
Do đó, {nam} ⊄ {n; a; m}.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Viết tập hợp sau đây dưới dạng liệt kê các phần tử:
A = {x | x2 – 2x – 15 = 0}
Câu hỏi:
Viết tập hợp sau đây dưới dạng liệt kê các phần tử:
A = {x | x2 – 2x – 15 = 0}
Trả lời:
Giải phương trình x2 – 2x – 15 = 0 ta được hai nghiệm là x = – 3 và x = 5.
Do đó, A = {– 3; 5}.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Viết tập hợp sau đây dưới dạng liệt kê các phần tử:
B = {x ∈ ℤ | – 3 < x ≤ 2}
Câu hỏi:
Viết tập hợp sau đây dưới dạng liệt kê các phần tử:
B = {x ∈ ℤ | – 3 < x ≤ 2}Trả lời:
Vì x ∈ ℤ và – 3 < x ≤ 2 nên x là các số nguyên lớn hơn – 3 và nhỏ hơn hoặc bằng 2, đó là các số: – 2; – 1; 0; 1; 2.
Do đó, B = {– 2; – 1; 0; 1; 2}.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Viết tập hợp sau đây dưới dạng liệt kê các phần tử:
C = nn2−1|n∈ℕ,1
Câu hỏi:
Viết tập hợp sau đây dưới dạng liệt kê các phần tử:
C =
Trả lời:
Ta có n là số tự nhiên lớn hơn 1 và nhỏ hơn hoặc bằng 4, đó là các số: 2; 3; 4.
Với n = 2, ta có .
Với n = 3, ta có .
Với n = 4, ta có .
Do đó, C = .====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Viết tập hợp sau đây dưới dạng liệt kê các phần tử:
D = {(x; y) | x ≤ 2, y < 2, x, y ∈ ℕ}
Câu hỏi:
Viết tập hợp sau đây dưới dạng liệt kê các phần tử:
D = {(x; y) | x ≤ 2, y < 2, x, y ∈ ℕ}
Trả lời:
Ta có x và y là các số tự nhiên, x nhỏ hơn hoặc bằng 2 nên x là các số 0; 1; 2, y nhỏ hơn 2 nên y là các số 0; 1.
Vậy ta có các cặp số (x; y) thỏa mãn D là: (0; 0); (0; 1); (1; 0); (1; 1); (2; 0); (2; 1).
Do đó, D = {(0; 0); (0; 1); (1; 0); (1; 1); (2; 0); (2; 1)}.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Viết tập hợp sau đây bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử:
A = {– 4; – 3; – 2; – 1; 0; 1; 2; 3; 4}
Câu hỏi:
Viết tập hợp sau đây bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử:
A = {– 4; – 3; – 2; – 1; 0; 1; 2; 3; 4}
Trả lời:
Các số – 4; – 3; – 2; – 1; 0; 1; 2; 3; 4 là các số nguyên lớn hơn hoặc bằng – 4 và bé hơn hoặc bằng 4.
Do đó, A = {x ∈ ℤ | – 4 ≤ x ≤ 4}.
Ngoài ra, ta có thể viết tập hợp A bằng các cách như sau:
A = {x ∈ ℤ | |x| ≤ 4} hoặc A = {x ∈ ℤ | |x| < 5}.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====