Câu hỏi:
Có hai địa điểm A, B cùng nằm trên một tuyến quốc lộ thẳng. Khoảng cách giữa A và B là 20 km. Một xe máy xuất phát từ A lúc 6 giờ và chạy với vận tốc 40 km/h theo chiều từ A đến B. Một ô tô xuất phát từ B lúc 8 giờ và chạy với vận tốc 80 km/h theo cùng chiều với xe máy. Coi chuyển động của xe máy và ô tô là thẳng đều. Chọn A làm mốc, chọn thời điểm 6 giờ làm mốc thời gian và chọn chiều từ A đến B làm chiều dương. Khi đó toạ độ của xe máy và ô tô sẽ là những hàm số của biến thời gian.
a) Viết phương trình chuyển động của xe máy và ô tô (tức là công thức của hàm toạ độ theo thời gian).
Trả lời:
a)
Chọn A làm mốc, chọn thời điểm 6 giờ làm mốc thời gian và chọn chiều từ A đến B làm chiều dương.
Gọi t là thời gian chuyển động của xe máy từ lúc bắt đầu đi.
Khi đó, xe máy xuất phát ở gốc tọa độ nên toạ độ của xe máy là: y = 40t.
Khi đó, xe ô tô xuất phát ở B, cách gốc tọa độ A 20 km lúc 8 h (ô tô chuyển động sau xe máy 2 giờ nên thời gian chuyển động của ô tô là t – 2) nên tọa độ của xe ô tô là:
y = 20 + 80(t – 2) = 80t – 140.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Xét hai đại lượng x, y phụ thuộc vào nhau theo các hệ thức dưới đây. Những trường hợp nào thì y là một hàm số của x ?
a) x2 + y = 4;
Câu hỏi:
Xét hai đại lượng x, y phụ thuộc vào nhau theo các hệ thức dưới đây. Những trường hợp nào thì y là một hàm số của x ?
a) x2 + y = 4;Trả lời:
a)
x2 + y = 4 ⇔ y = 4 – x2
Dễ thấy, với một giá trị của x ta chỉ nhận được một giá trị của y tương ứng nên y là hàm số của x.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- b) 4x + 2y = 6;
Câu hỏi:
b) 4x + 2y = 6;
Trả lời:
b)
4x + 2y = 6 ⇔ ⇔ y = 3 – 2x
Dễ thấy, với một giá trị của x ta chỉ nhận được một giá trị của y tương ứng nên y là hàm số của x.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- c) x + y2 = 4;
Câu hỏi:
c) x + y2 = 4;
Trả lời:
c)
x + y2 = 4 ⇔ y2 = 4 – x ⇔ y =
Dễ thấy, với một giá trị của x ta có thể nhận được hai giá trị của y tương ứng nên y không là hàm số của x.
Ví dụ: Khi x = 0 thì y ======= **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- d) x – y3 = 0.
Câu hỏi:
d) x – y3 = 0.
Trả lời:
d)
x – y3 = 0 ⇔
TXĐ: ℝ
Dễ thấy, với một giá trị của x ta chỉ nhận được một giá trị của y tương ứng nên y là hàm số của x.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tìm tập xác định của các hàm số sau:
a) fx=12x−4;
Câu hỏi:
Tìm tập xác định của các hàm số sau:
a) ;Trả lời:
a)
Điều kiện xác định của hàm số là: 2x – 4 ≠ 0 ⇔ 2x ≠ 4 ⇔ x ≠ 2
Vậy tập xác định của hàm số là: D = ℝ\{2}.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====