Câu hỏi:
Cho tam giác ABC biết cạnh a = 137,5cm, ∠B = 83o và ∠C = 57o. Tính góc A, bán kính R của đường tròn ngoại tiếp, cạnh b và c của tam giác.
Trả lời:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH = h và có BC = a, CA = b, AB = c. Gọi BH = c’ và CH = b’(h.2.11). Hãy điền vào các ô trống trong các hệ thức sau đây để được các hệ thức lượng trong tam giác vuông:a2 = b2 + (…..)b2 = a x (…..)c2 = a x (…..)h2 = b’ x (…..)ah = b x (…..)
Câu hỏi:
Tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH = h và có BC = a, CA = b, AB = c. Gọi BH = c’ và CH = b’(h.2.11). Hãy điền vào các ô trống trong các hệ thức sau đây để được các hệ thức lượng trong tam giác vuông:a2 = b2 + (…..)b2 = a x (…..)c2 = a x (…..)h2 = b’ x (…..)ah = b x (…..)
Trả lời:
a2 = b2 + c2b2 = a x b’c2 = a x c’h2 = b’ x c’ah = b x c
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Hãy phát biểu định lí cosin bằng lời
Câu hỏi:
Hãy phát biểu định lí cosin bằng lời
Trả lời:
Trong một tam giác, bình phương một cạnh bằng tổng bình phương của hai cạnh kia, trừ hai lần tích của chúng và côsin của góc xen giữa hai cạnh đó.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Khi ABC là tam giác vuông, định lý côsin trở thành định lý quen thuộc nào?
Câu hỏi:
Khi ABC là tam giác vuông, định lý côsin trở thành định lý quen thuộc nào?
Trả lời:
Khi ABC là tam giác vuông, định lý côsin trở thành định lý Py- ta – go.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho tam giác ABC có a = 7cm, b = 8cm, c = 6cm. Hãy tính độ dài đường trung tuyến ma của tam giác ABC đã cho.
Câu hỏi:
Cho tam giác ABC có a = 7cm, b = 8cm, c = 6cm. Hãy tính độ dài đường trung tuyến ma của tam giác ABC đã cho.
Trả lời:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho tam giác ABC vuông ở A nội tiếp trong đường tròn bán kính R và có BC = a, CA = b, AB = c.Chứng minh hệ thức:
Câu hỏi:
Cho tam giác ABC vuông ở A nội tiếp trong đường tròn bán kính R và có BC = a, CA = b, AB = c.Chứng minh hệ thức:
Trả lời:
Do tam giác ABC vuông tại A nên trung điểm O của BC là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC ⇒ BC = a = 2RTa có:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====