Câu hỏi:
Cho và , với n ℕ*.
a) So sánh S1 và T1; S2 và T2; S3 và T3.
b) Dự đoán công thức tính Sn và chứng minh bằng phương pháp quy nạp toán học.
Trả lời:
a)
Vậy S1 = T1; S2 = T2; S3 = T3.
b) Ta dự đoán Sn = Tn với n ℕ*.
+) Khi n = 1, ta có: S1 = T1.
Vậy mệnh đề đúng với n = 1.
+) Với k là một số nguyên dương tuỳ ý mà mệnh đề đúng, ta phải chứng minh mệnh đề cũng đúng với k + 1, tức là: Sk + 1 = Tk + 1.
Thật vậy, theo giả thiết quy nạp ta có: Sk = Tk.
Khi đó:
Vậy mệnh đề cũng đúng với n = k + 1. Do đó theo nguyên lí quy nạp toán học, mệnh đề đã cho đúng với mọi nℕ*. Vậy Sn = Tn = với n ℕ*.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Xét mệnh đề chứa biến P(n) : “1 + 3 + 5 + … + (2n – 1) = n2” với n là số nguyên dương.
a) Chứng tỏ rằng P(1) là mệnh đề đúng.
b) Với k là một số nguyên dương tuỳ ý mà P(k) là mệnh đề đúng, cho biết 1 + 3 + 5 + … + (2k – 1) bằng bao nhiêu.
c) Với k là một số nguyên dương tuỳ ý mà P(k) là mệnh đề đúng, chứng tỏ rằng P(k+1) cũng là mệnh đề đúng bằng cách chỉ ra k2 + [2(k + 1) – 1] = (k+1)2.
Câu hỏi:
Xét mệnh đề chứa biến P(n) : “1 + 3 + 5 + … + (2n – 1) = n2” với n là số nguyên dương.
a) Chứng tỏ rằng P(1) là mệnh đề đúng.
b) Với k là một số nguyên dương tuỳ ý mà P(k) là mệnh đề đúng, cho biết 1 + 3 + 5 + … + (2k – 1) bằng bao nhiêu.
c) Với k là một số nguyên dương tuỳ ý mà P(k) là mệnh đề đúng, chứng tỏ rằng P(k+1) cũng là mệnh đề đúng bằng cách chỉ ra k2 + [2(k + 1) – 1] = (k+1)2.Trả lời:
a) Ta có P(1): “1 = 12“. Mệnh đề này đúng vì 12 = 1.
b) Với k là một số nguyên dương tuỳ ý mà P(k) là mệnh đề đúng thì 1 + 3 + 5 + … + (2k – 1) = k2.
c) Khi P(k) là mệnh đề đúng. Ta có:
P(k+1) = 1 + 3 + 5 + … + (2k – 1) + [2(k+1) – 1] = P(k) + [2(k+1) – 1]
= k2 + [2(k+1) – 1] = k2 + (2k + 2 – 1) = k2 + 2k + 1 = (k+1)2
Vậy P(k+1) cũng là mệnh đề đúng.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Chứng minh rằng với mọi n ∈ ℕ* ta có:
a) 11+2+12+3+…+1n+n+1=n+1−1.
b) 23−123+1⋅33−133+1⋅43−143+1⋯n3−1n3+1=2n2+n+13n(n+1).
Câu hỏi:
Chứng minh rằng với mọi n ℕ* ta có:
a)
b)Trả lời:
a)
+) Khi n = 1, ta có:
Vậy mệnh đề đúng với n = 1.
+) Với k là một số nguyên dương tuỳ ý mà mệnh đề đúng, ta phải chứng minh mệnh đề cũng đúng với k + 1, tức là:
Thật vậy, theo giả thiết quy nạp ta có:
Khi đó:
Vậy mệnh đề cũng đúng với n = k + 1. Do đó theo nguyên lí quy nạp toán học, mệnh đề đã cho đúng với mọi n ℕ*.
b)
+) Khi n = 2, ta có:
Vậy mệnh đề đúng với n = 2.
+) Với k là một số nguyên dương tuỳ ý mà mệnh đề đúng, ta phải chứng minh mệnh đề cũng đúng với k + 1, tức là:
Thật vậy, theo giả thiết quy nạp ta có:
Khi đó:
Vậy mệnh đề cũng đúng với n = k + 1. Do đó theo nguyên lí quy nạp toán học, mệnh đề đã cho đúng với mọi n ℕ*.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Chứng minh với mọi n ∈ ℕ*, (1+2)n, (1−2)n lần lượt viết được ở dạng an+bn2, an−bn2, trong đó an, bn là các số nguyên dương.
Câu hỏi:
Chứng minh với mọi n ℕ*, lần lượt viết được ở dạng , trong đó an, bn là các số nguyên dương.
Trả lời:
+) Khi n = 1, ta có:
a1 = 1, b1 = 1.
Vậy mệnh đề đúng với n = 1.
+) Với k là một số nguyên dương tuỳ ý mà mệnh đề đúng, ta phải chứng minh mệnh đề cũng đúng với k + 1, tức là: viết được dưới dạng trong đó ak + 1, bk + 1 là các số nguyên dương.
Thật vậy, theo giả thiết quy nạp ta có:
với ak, bk là các số nguyên dương.
Khi đó:
Vì ak, bk là các số nguyên dương nên ak + 2bk và ak + bk cũng là các số nguyên dương.
Vậy mệnh đề cũng đúng với n = k + 1. Do đó theo nguyên lí quy nạp toán học, mệnh đề đã cho đúng với mọi n ℕ*.
+) Theo chứng minh trên ta có:
Với mọi n ℕ* thì với an, bn là các số nguyên dương.
Chứng minh tương tự ta được:
Với mọi n ℕ* thì với cn, dn là các số nguyên dương.
Giờ ta chứng minh an = cn và bn = dn với mọi n ℕ*.Ta có:
Từ (2) ta suy ra với k > 0 (vì an, bn, cn, dn là các số nguyên dương)
Thế vào (1) ta được:
an = cn và bn = dn.
Vậy ta có điều phải chứng minh.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Chứng minh 16n – 15n – 1 chia hết cho 225 với mọi n∈ℕ*.
Câu hỏi:
Chứng minh 16n – 15n – 1 chia hết cho 225 với mọi nℕ*.
Trả lời:
+) Khi n = 1, ta có: 161 – 15n – 1 = 0 ⁝ 225.
Vậy mệnh đề đúng với n = 1.
+) Với k là một số nguyên dương tuỳ ý mà mệnh đề đúng, ta phải chứng minh mệnh đề cũng đúng với k + 1, tức là: 16k + 1 – 15(k + 1) – 1 chia hết cho 225.
Thật vậy, theo giả thiết quy nạp ta có: 16k – 15k – 1 chia hết cho 225.
Khi đó:
16k + 1 – 15(k + 1) – 1
= 16 . 16k – 15k – 16
= 16 . 16k – (240k – 225k) – 16
= 16 . 16k – 240k + 225k – 16
= 16 . 16k – 240k – 16 + 225k
= 16 (16k – 15k – 1) + 225k
Vì (16k – 15k – 1) và 225k đều chia hết cho 225 nên 16 (16k – 15k – 1) + 225k ⁝ 225, do đó 16k + 1 – 15(k + 1) – 1 ⁝ 225.
Vậy mệnh đề cũng đúng với n = k + 1. Do đó theo nguyên lí quy nạp toán học, mệnh đề đã cho đúng với mọi n ℕ*.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho Sn = 1 + 2 + 22 +… + 2n và Tn = 2n + 1 – 1, với n ℕ*.
a) So sánh S1 và T1; S2 và T2; S3 và T3.
b) Dự đoán công thức tính Sn và chứng minh bằng phương pháp quy nạp toán học.
Câu hỏi:
Cho Sn = 1 + 2 + 22 +… + 2n và Tn = 2n + 1 – 1, với n ℕ*.
a) So sánh S1 và T1; S2 và T2; S3 và T3.
b) Dự đoán công thức tính Sn và chứng minh bằng phương pháp quy nạp toán học.Trả lời:
a) S1 = 1 + 21 = 3, S2 = 1 + 2 + 22 = 7, S3 = 1 + 2 + 22 + 23 = 15.
T1 = 21 + 1 – 1 = 3, T2 = 22 + 1 – 1 = 7, T3 = 23 + 1 – 1 = 15.
Vậy S1 = T1; S2 = T2; S3 = T3.
b) Ta dự đoán Sn = Tn với n ℕ*.
+) Khi n = 1, ta có: S1 = T1.
Vậy mệnh đề đúng với n = 1.
+) Với k là một số nguyên dương tuỳ ý mà mệnh đề đúng, ta phải chứng minh mệnh đề cũng đúng với k + 1, tức là: Sk + 1 = Tk + 1.
Thật vậy, theo giả thiết quy nạp ta có: Sk = Tk.
Khi đó:
Sk + 1 = 1 + 2 + 22 +… + 2k + 2k + 1
= Sk + 2k + 1
= Tk + 2k + 1
= (2k + 1 – 1) + 2k + 1
= 2 . 2k + 1 – 1
= 2k + 2 – 1
= 2(k + 1) + 1 – 1
=Tk + 1.
Vậy mệnh đề cũng đúng với n = k + 1. Do đó theo nguyên lí quy nạp toán học, mệnh đề đã cho đúng với mọi nℕ*. Vậy Sn = Tn = 2n + 1 – 1 với nℕ*.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====