Câu hỏi:
Cho phương trình có tham số m: . (*)Chỉ ra khẳng định sai trong các khẳng định sau:
A. Phương trình (*) luôn có ba nghiệm phân biệt
Đáp án chính xác
B. Khi m = -1 thì phương trình (*) có ba nghiệm phân biệt
C. Khi m = 2 thì phương trình (*) có ba nghiệm phân biệt
D. Khi m = 0 thì phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt
Trả lời:
Ta có Phương trình (a) có m2 + 1 >0 với mọi m nên phương trình này luôn có 1 nghiệm Phương trình (b) có Nếu m=1 thì phương trình (b) có nghiệm kép . Suy ra, phương trình (*) không thể có 3 nghiệm phân biệt. Vậy A sai .
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho phương trình có tham số m : m-3x=m2-2m-3 (*)
Câu hỏi:
Cho phương trình có tham số (*)
A. Khi và thì phương trình (*) vô nghiệm
B. Khi m = 3 thì phương trình (*) có nghiệm duy nhất
C. Khi m = -1 thì phương trình (*) có nghiệm duy nhất
Đáp án chính xác
D. Cả ba kết luận trên đều sai
Trả lời:
Xét phương trình
+) m – 3 =0 m=3 thì phương trình đã cho trở thành: 0x = 0 luôn đúng mọi x.
Do đó với m = 3 thì phương trình có vô số nghiệm
+) thì phương trình (*) có nghiệm duy nhất
Do đó với thì phương trình có nghiệm duy nhất x = m+1.
Vậy A, B sai và C đúng. Đáp án là C.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho phương trình có tham số m : x2+2m-3x+m2-2m=0 (*)
Câu hỏi:
Cho phương trình có tham số m : (*)
A. Khi m = 3 thì phương trình (*) có tích hai nghiệm bằng 3
B. Khi m = 3 thì phương trình (*) có tích hai nghiệm bằng 3 và tổng hai nghiệm bằng -3
C. Khi m = -1 thì phương trình (*) có tích hai nghiệm bằng 3
Đáp án chính xác
D. Cả ba kết luận trên đều đúng
Trả lời:
* Khi m = 3 thì phương trình đã cho trở thành : x2 + 3x+ 3 = 0Phương trình này có : nên phương trình vô nghiệm.* Khi m = -1 thì phương trình đã cho trở thành : x2 – 5x+ 3 = 0Phương trình này có : nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1; x2. Áp dụng hệ thức Vi-et ta có: x1.x2 = 3. Đáp án là C.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho phương trình có tham số m : mx2+m2-3x+m=0
Câu hỏi:
Cho phương trình có tham số
A. Khi m = 2 thì phương trình (*) có hai nghiệm dương
B. Khi m = 2 thì phương trình (*) có hai nghiệm cùng dấu
C. Khi m = 4 thì phương trình (*) có hai nghiệm dương
D. Khi m = 4 thì phương trình (*) có nghiệm âm
Đáp án chính xác
Trả lời:
* Nếu m = 2 thì phương trình (*) trở thành :2x2 + x + 2 = 0
có nên phương trình vô nghiệm loại phương án A và phương án B.
* Với m = 4 thì phương trình (*) trở thành : 4x2+ 13x + 4 = 0 phương trình này có 2 nghiệm phân biệt là
Vậy đáp án là D.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Phương trình (có tham số p) pp-2x=p2-4 có nghiệm duy nhất khi
Câu hỏi:
Phương trình (có tham số p) có nghiệm duy nhất khi
A.
B.
C.
D. và
Đáp án chính xác
Trả lời:
Phương trình p(p- 2)x = p2 – 4 có nghiệm duy nhất khi :
Chọn đáp án D====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Phương trình (có tham số m) m(x + m) = 3(x + m) có vô số nghiệm khi
Câu hỏi:
Phương trình (có tham số m) m(x + m) = 3(x + m) có vô số nghiệm khi
A. m = 0
B. m = 3
Đáp án chính xác
C.
D.
Trả lời:
Ta có:
Để phương trình đã cho có vô số nghiệm khi và chỉ khi:
Chọn đáp án D.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====