Câu hỏi:
Cho Bn là tập hợp các số nguyên là bội số của n. Sự liên hệ giữa m và n sao cho Bn ⊂ Bm là:
A. m là bội số của n
B. n là bội số của m.
Đáp án chính xác
C. m, n nguyên tố cùng nhau.
D. m, n đều là số nguyên tố.
Trả lời:
Đáp án: BBn là tập hợp các số nguyên chia hết cho n. Bm là tập hợp các số nguyên chia hết cho m. Để Bn ⊂ Bm thì các phần tử thuộc Bn cũng thuộc Bm, tức là n chia hết cho m hay n là bội số của m.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hai tập khác rỗng : A = (m – 1; 4], B = (-2; 2m + 2), với m ∈ ℝ. Giá trị m để A ∩ B ⊂ (-1; 3) là:
Câu hỏi:
Cho hai tập khác rỗng : A = (m – 1; 4], B = (-2; 2m + 2), với m ∈ . Giá trị m để A ∩ B ⊂ (-1; 3) là:
A. m > 0
B. m <
C. 0 < m <
D. 0 ≤ m ≤
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án: DĐiều kiện để tồn tại tập hợp A, B làKết hợp với điều kiện (*) ta có 0 ≤ m ≤ 1/2 là giá trị cần tìm.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho tập hợp M = (-∞; 0] ∩ (m – 1; m + 1). Giá trị của m để M chỉ có 1 tập con là:
Câu hỏi:
Cho tập hợp M = (-∞; 0] ∩ (m – 1; m + 1). Giá trị của m để M chỉ có 1 tập con là:
A. m = 0
B. m = 2
C. m 1
Đáp án chính xác
D. m = 1
Trả lời:
Đáp án: C M chỉ có 1 tập con ⇔ M = ∅ ⇔ m – 1 0 ⇔ m 1.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho tập hợp S = (m – 1; m + 1)\(-∞; 1]. Giá trị của m để S chỉ có 1 tập con là:
Câu hỏi:
Cho tập hợp S = (m – 1; m + 1)\(-∞; 1]. Giá trị của m để S chỉ có 1 tập con là:
A. m ≤ 0
Đáp án chính xác
B. m < 1
C. m > 1
D. m ≥ 0
Trả lời:
Đáp án: AS chỉ có 1 tập con ⇔ S = ∅ ⇔ (m – 1; m + 1) ⊂ (-∞; 1]. ⇔ m + 1 ≤ 1 ⇔ m ≤ 0
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho tập hợp M = (-∞; 0] ∩ [m – 1; m + 1). Giá trị của m để M chỉ có 1 phần tử là:
Câu hỏi:
Cho tập hợp M = (-∞; 0] ∩ [m – 1; m + 1). Giá trị của m để M chỉ có 1 phần tử là:
A. m > 0
B. m = 1
Đáp án chính xác
C. m > 1
D. m = 0
Trả lời:
Đáp án: BM chỉ có 1 phần tử ⇔ m – 1= 0 ⇔ m = 1.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho A = (- 2; 3) và B = [m – 1;m + 1]. Ta có A ∩ B = ∅ khi và chỉ khi m thuộc:
Câu hỏi:
Cho A = (- 2; 3) và B = [m – 1;m + 1]. Ta có A ∩ B = ∅ khi và chỉ khi m thuộc:
A. .
Đáp án chính xác
B. [-3; 4).
C. [-1; 2).
D. (-∞; -3].
Trả lời:
Đáp án: A
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====