Câu hỏi:
c) Với đơn giá nào thì công ty sẽ đạt được doanh thu trên 200 tỉ đồng (làm tròn đến nghìn đồng) ?
Trả lời:
c)
Doanh thu đạt trên 200 tỉ đồng nghĩa là
R(x) = –1 200x2 + 1 200 000x > 200 000 000
⇔ 1200x2 – 1 200 000x + 200 000 000 < 0.
Xét tam thức f(x) = 1 200x2 – 1 200 000x + 200 000 000 có:
a = 1 200 > 0
∆’ = (–600 000)2 – 1 200 . 200 000 000 = 120 000 000 000 > 0
f(x) = 0 có hai nghiệm phân biệt là: x1 ≈ 788,68 ; x2 ≈ 211,32
Do đó, 1 200x2 – 1 200 000x + 200 000 000 < 0 ⇔ 211,32 < x < 788,68 hay 212 < x < 788.
Như vậy với đơn giá từ 212 nghìn đồng đến 788 nghìn đồng thì doanh thu của công ty đạt trên 200 tỉ đồng.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Thu nhập bình quân theo đầu người (GDP) của Việt Nam (tính theo USD) trong vòng 10 năm, từ năm 2009 đến năm 2018 được cho bởi bảng sau (dựa theo số liệu của Tổng cục Thống kê):
Năm
2009
2010
2011
2012
2013
2014
2015
2016
2017
2018
GDP
1 055
1 273
1 517
1 749
1 908
2 052
2 109
2 215
2 385
2 587
Bảng này xác định một hàm số chỉ sự phụ thuộc của GDP (kí hiệu là y) vào thời gian x (tính bằng năm). Khẳng định nào dưới đây là sai?
Câu hỏi:
Thu nhập bình quân theo đầu người (GDP) của Việt Nam (tính theo USD) trong vòng 10 năm, từ năm 2009 đến năm 2018 được cho bởi bảng sau (dựa theo số liệu của Tổng cục Thống kê):
Năm
2009
2010
2011
2012
2013
2014
2015
2016
2017
2018
GDP
1 055
1 273
1 517
1 749
1 908
2 052
2 109
2 215
2 385
2 587
Bảng này xác định một hàm số chỉ sự phụ thuộc của GDP (kí hiệu là y) vào thời gian x (tính bằng năm). Khẳng định nào dưới đây là sai?
A. Giá trị của hàm số tại x = 2018 là 2 587;
B. Tập xác định của hàm số có 10 phần tử;
C. Tập giá trị của hàm số có 10 phần tử;
D. Giá trị của hàm số tại x = 2 587 là 2018.
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Dựa vào bảng:Năm
2009
2010
2011
2012
2013
2014
2015
2016
2017
2018
GDP
1 055
1 273
1 517
1 749
1 908
2 052
2 109
2 215
2 385
2 587
Ta thấy: x là thời gian tính bằng năm và không hề tồn tại giá trị x = 2 587 hay năm 2 587 ở trong bảng. Vậy đáp án D sai.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Các đường dưới đây, đường nào không là đồ thị của hàm số ?
Câu hỏi:
Các đường dưới đây, đường nào không là đồ thị của hàm số ?
A.
B.
Đáp án chính xác
C.
D.
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Xét hình B:
Ta thấy, trong hình vẽ, với một giá trị của x ta có thể xác định được hai giá trị của y tương ứng nên đây không phải đồ thị hàm số.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tập xác định của hàm số y=xlà
Câu hỏi:
Tập xác định của hàm số là
A. ℝ\{0};
B. ℝ;
C. [0; +∞);
Đáp án chính xác
D. (0; +∞).
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Điều kiện xác định của hàm số là: x ≥ 0.
Vậy tập xác định của hàm số là: D = [0; +∞).====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Hàm số y=1x có
Câu hỏi:
Hàm số có
A. Tập xác định là ℝ\{0} và tập giá trị là ℝ;
B. Tập xác định và tập giá trị cùng là ℝ\{0};
Đáp án chính xác
C. Tập xác định là ℝ và tập giá trị là ℝ\{0};
D. Tập xác định và tập giá trị cùng là ℝ.
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Điều kiện xác định của hàm số là: x ≠ 0.
Khi đó với mọi x ≠ 0.
Do đó, tập xác định và tập giá trị của hàm số cùng là ℝ\{0}.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Với những giá trị nào của m thì hàm số f(x) = (m + 1)x + 2 đồng biến trên ℝ ?
Câu hỏi:
Với những giá trị nào của m thì hàm số f(x) = (m + 1)x + 2 đồng biến trên ℝ ?
A. m > –1;
Đáp án chính xác
B. m = 1;
C. m < 0;
D. m = 0.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Hàm số f(x) = (m + 1)x + 2 đồng biến trên ℝ ⇔ m + 1 > 0 ⇔ m > –1.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====