Câu hỏi:
c) Vẽ đồ thị của hàm số.
Trả lời:
c)
– Xét hàm số: y = f(x) = –x2 – x + 1
Ta có a = –1 < 0 nên parabol quay bề lõm xuống dưới.
Đỉnh .
Trục đối xứng .
Giao điểm với Oy là (0; 1).
Điểm đối xứng với điểm (0; 1) qua trục đối xứng là (–1; 1).
Vẽ đường cong đi qua các điểm trên ta được đồ thị hàm số y = f(x) như hình dưới.
– Xét hàm số: y = g(x) = x2 – 8x + 8
Ta có a = 1 > 0 nên parabol quay bề lõm lên trên.
Đỉnh I(4; – 8).
Trục đối xứng x = 4.
Giao điểm với Oy là (0; 8).
Điểm đối xứng với điểm (0; 8) qua trục đối xứng x = 4 là (8; 8).
Vẽ đường cong đi qua các điểm trên ta được đồ thị hàm số y = g(x) như hình dưới.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho đồ thị của hai hàm số bậc hai như dưới đây.
Với mỗi đồ thị, hãy:
a) Tìm toạ độ đỉnh của đồ thị;
Câu hỏi:
Cho đồ thị của hai hàm số bậc hai như dưới đây.
Với mỗi đồ thị, hãy:
a) Tìm toạ độ đỉnh của đồ thị;Trả lời:
a)
Dựa vào hình vẽ ta thấy:
Hình 6.14: Tọa độ đỉnh là (3; 4)
Hình 6.15: Tọa độ đỉnh là (1; –4)====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- b) Tìm khoảng đồng biến và khoảng nghịch biến của hàm số:
Câu hỏi:
b) Tìm khoảng đồng biến và khoảng nghịch biến của hàm số:
Trả lời:
b)
Hình 6.14:
Đồ thị đi lên từ trái sang phải trong khoảng (– ∞; 3), do đó, hàm số đồng biến trên khoảng (– ∞; 3)
Đồ thị đi xuống từ trái sang phải trong khoảng (3; +∞), do đó, hàm số nghịch biến trên khoảng (3; +∞).
Hình 6.15:
Đồ thị đi lên từ trái sang phải trong khoảng (1; +∞), do đó, hàm số đồng biến trên khoảng (1; +∞)
Đồ thị đi xuống từ trái sang phải trong khoảng (–∞; 1), do đó, hàm số nghịch biến trên khoảng (–∞; 1).====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- c) Tìm giá trị lớn nhất hoặc giá trị nhỏ nhất của hàm số;
Câu hỏi:
c) Tìm giá trị lớn nhất hoặc giá trị nhỏ nhất của hàm số;
Trả lời:
c)
Hình 6.14: Hàm số không có giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số là tung độ của đỉnh là: 4. Vậy hàm số có đồ thị như Hình 6.14 có giá trị lớn nhất là 4 tại x = 3.
Hình 6.15: Hàm số không có giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số là tung độ của đỉnh là: –4. Vậy hàm số có đồ thị như Hình 6.15 có giá trị nhỏ nhất là –4 tại x = 1.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- d) Tìm tập xác định và tập giá trị của hàm số.
Câu hỏi:
d) Tìm tập xác định và tập giá trị của hàm số.
Trả lời:
d)
Hình 6.14:
Tập xác định: D = ℝ
Tập giá trị: T = (–∞; 4].
Hình 6.15:
Tập xác định: D = ℝ
Tập giá trị: T = [–4; +∞).====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Với mỗi hàm số bậc hai cho dưới đây:
y = f(x) = –x2 – x + 1; y = g(x) = x2 – 8x + 8;
hãy thực hiện các yêu cầu sau:
a) Viết lại hàm số bậc hai dưới dạng y = a(x – h)2 + k;
Câu hỏi:
Với mỗi hàm số bậc hai cho dưới đây:
y = f(x) = –x2 – x + 1; y = g(x) = x2 – 8x + 8;
hãy thực hiện các yêu cầu sau:
a) Viết lại hàm số bậc hai dưới dạng y = a(x – h)2 + k;Trả lời:
a)
* Xét hàm số: y = f(x) = –x2 – x + 1 = –(x2 + x – 1)
=
Với a = –1, h = , k = .
* Xét hàm số: y = g(x) = x2 – 8x + 8 = (x2 – 2.4.x + 16) – 16 + 8 = (x – 4)2 – 8
Với a = 1, h = 4, k = –8.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====