Câu hỏi:
Biểu diễn miền nghiệm được cho bởi hình bên là miền nghiệm của bất phương trình nào ?
A.
Đáp án chính xác
B.
C.
D.
Trả lời:
Chọn đáp án A
Ta có điểm (0;0) thuộc vào miền nghiệm nên nó là nghiệm của BPT đã cho.
Thay x = 0, y = 0 vào các đáp án, ta được:
Đáp án A. 2.0 + 0 – 2 ≤ 0 ⇔ – 2 ≤ 0 (luôn đúng)
Đáp án B. 2.0 + 0 – 2 > 0 ⇔ – 2 > 0 (vô lí)
Đáp án C. 2.0 + 0 – 1 > 0 ⇔ – 1 > 0 (vô lí)
Đáp án D. 2.0 + 0 + 2 ≤ 0 ⇔ 2 ≤ 0 (vô lí)
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tìm góc giữa 2 đường thẳng Δ1: 2x – y – 10 = 0 và Δ2: x – 3y – 9 = 0:
Câu hỏi:
Tìm góc giữa 2 đường thẳng Δ1: 2x – y – 10 = 0 và Δ2: x – 3y – 9 = 0:
A. 60o
B. 45o
Đáp án chính xác
C. 90o
D. 0o
Trả lời:
Chọn đáp án B.
Ta có: Δ1: 2x – y – 10 = 0 có VTPT
Δ2: x – 3y – 9 = 0 có VTPT
Khi đó, ta có: cos(Δ1,Δ2) =
Suy ra góc giữa hai đường thẳng Δ1 và Δ2 là: 450.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tập nghiệm của bất phương trình 4−2x2x+6≥0
Câu hỏi:
Tập nghiệm của bất phương trình
A.
B.
C.
Đáp án chính xác
D.
Trả lời:
Chọn đáp án C
Ta có: – 4x2 – 4x + 24 = 0
Áp dụng định lý dấu của tam thức bậc hai ta có:
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là:====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Véctơ nào sau đây là một véctơ pháp tuyến của đường thẳng – x + 3y + 2 = 0?
Câu hỏi:
Véctơ nào sau đây là một véctơ pháp tuyến của đường thẳng – x + 3y + 2 = 0?
A. .
Đáp án chính xác
B. .
C. .
D. .
Trả lời:
Chọn đáp án A
Véctơ pháp tuyến của đường thẳng – x + 3y + 2 = 0 là .====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tính khoảng cách d từ điểm A(1;2) đến đường thẳng Δ: 12x + 5y + 4 = 0.
Câu hỏi:
Tính khoảng cách d từ điểm A(1;2) đến đường thẳng Δ: 12x + 5y + 4 = 0.
A. .
B. d = 2.
Đáp án chính xác
C. d = 4.
D. .
Trả lời:
Chọn đáp án B
Khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng Δ là:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Hệ bất phương trình 3−x≥0x+1≥0có tập nghiệm là :
Câu hỏi:
Hệ bất phương trình có tập nghiệm là :
A.
B.
Đáp án chính xác
C.
D.
Trả lời:
Chọn đáp án B
Ta có:
Vậy tập nghiệm của hệ phương trình:====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====