Câu hỏi:
b) Xác định tập hợp A∩B, A∪C, B∩C.
Trả lời:
b) Tập hợp A∩B gồm các phần tử vừa thuộc tập hợp A và vừa thuộc tập hợp B nghĩa là các phần tử này vừa chia hết cho 2 và vừa chia hết cho 3 nên các phần tử của tập A∩B chia hết cho 6. Do đó A∩B = C.
Tập hợp A∪C gồm các phần tử thuộc tập hợp A hoặc thuộc tập hợp C nghĩa là các phần tử này hoặc chia hết cho 2 hoặc chia hết cho 6 mà chia hết cho 6 cũng là chia hết cho 2 nên các phần tử của tập A∪C chia hết cho 2. Do đó A∪C = A.
Tập hợp B∩C gồm các phần tử vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 6 mà chia hết cho 3 cũng là chia hết cho 6 nên các phần tử của tập hợp B∩C chia hết cho 6. Do đó B∩C = C.
Vậy A∩B = C, A∪C = A, B∩C = C.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho tập hợp A = {x ∈ ℕ| x ≤ 4}. A là tập hợp nào sau đây?
Câu hỏi:
Cho tập hợp A = {x ∈ ℕ| x ≤ 4}. A là tập hợp nào sau đây?
A. {0; 1; 2; 3; 4};
Đáp án chính xác
B. (0; 4];
C. {0; 4};
D. {1; 2; 3; 4}.
Trả lời:
Đáp án đúng là A
Các phần tử thuộc tập hợp A là các số tự nhiên thỏa mãn bé hơn hoặc bằng 4. Do đó A = {0; 1; 2; 3; 4}.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho tập hợp A = {0; 1; 2; 3; 4}, B = {3; 4; 5; 6}. Tập hợp A∪B bằng:
Câu hỏi:
Cho tập hợp A = {0; 1; 2; 3; 4}, B = {3; 4; 5; 6}. Tập hợp A∪B bằng:
A. {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6};
Đáp án chính xác
B. {3; 4};
C. {0; 1; 2};
D. {5; 6}.
Trả lời:
Đáp án đúng là A
Tập hợp A∪B gồm các phần tử thuộc tập hợp A hoặc thuộc tập hợp B nên A∪B = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho tập hợp A = {0; 1; 2; 3; 4}, B = {3; 4; 5; 6}. Tập hợp A \ B bằng:
Câu hỏi:
Cho tập hợp A = {0; 1; 2; 3; 4}, B = {3; 4; 5; 6}. Tập hợp A \ B bằng:
A. {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6};
B. {3; 4};
C. {0; 1; 2};
Đáp án chính xác
D. {5; 6}.
Trả lời:
Đáp án đúng là C
Tập hợp A\B gồm các phần tử thuộc tập hợp A không thuộc tập hợp B nên A\B = {0; 1; 2}.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hai tập hợp A = (– 3; 3], B = ( – 2; +∞). Tập hợp A∩B bằng:
Câu hỏi:
Cho hai tập hợp A = (– 3; 3], B = ( – 2; +∞). Tập hợp A∩B bằng:
A. {– 1; 0; 1; 2; 3};
B. [– 2; 3];
C. ( – 2; 3];
Đáp án chính xác
D. (– 3; +∞).
Trả lời:
Đáp án đúng là C
Ta có sơ đồ sau:
Tập hợp A∩B gồm các phần tử vừa thuộc tập hợp A vừa thuộc tập hợp B nên A∩B = ( – 2; 3].====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho tập hợp A = {x ∈ ℝ| x ≥ 2, x ≠ 5}. A là tập hợp nào sau đây?
Câu hỏi:
Cho tập hợp A = {x ∈ ℝ| x ≥ 2, x ≠ 5}. A là tập hợp nào sau đây?
A. (2; +∞)\{5};
B. [2; 5);
C. (2; 5);
D. [2; +∞)\{5}.
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án đúng là D
Tập hợp A bao gồm các số thực thỏa mãn lớn hơn hoặc bằng 2 và khác 5 nên A = [2; +∞)\{5}.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====