Câu hỏi:
b) ;
Trả lời:
b)
(2)
Bình phương hai vế của (2) ta có:
3x2 – 33x + 55 = (x – 5)2
⇔ 3x2 – 33x + 55 = x2 – 10x + 25
⇔ 2x2 – 23x + 30 = 0
⇔ x = 10 hoặc x = 1,5
Thay x = 10 vào (2) ta có:
(thỏa mãn)
Thay x = 1,5 vào (2) ta có:
(không thỏa mãn)
Vậy tập nghiệm của phương trình (2) là S = {10}.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Giải các phương trình sau:
a) −x2+77x−212=x2+x−2;
Câu hỏi:
Giải các phương trình sau:
a) ;Trả lời:
a)
(1)
Bình phương hai vế của (1) ta có:
–x2 + 77x – 212 = x2 + x – 2
⇔ 2x2 – 76x + 210 = 0
⇔ x = 35 hoặc x = 3
Thay x = 35 vào (1) ta có:
(thỏa mãn)
Thay x = 3 vào (1) ta có:
(thỏa mãn)
Vậy tập nghiệm của phương trình (1) là S = {3; 35}.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- b) x2+25x−26=x−x2;
Câu hỏi:
b) ;
Trả lời:
b)
(2)
Bình phương hai vế của (2) ta có:
x2 + 25x – 26 = x – x2
⇔ 2x2 + 24x – 26 = 0
⇔ x = 1 hoặc x = –13
Thay x = 1 vào (2) ta có:
⇔ 0 = 0 (thỏa mãn)
Thay x = –13 vào (2) ta có:
(không thể tồn tại)
Vậy tập nghiệm của phương trình (2) là S = {1}.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- c)4×2+8x−37=−x2−2x+3.
Câu hỏi:
c).
Trả lời:
c)
(3)
Bình phương hai vế của (3) ta có:
4x2 + 8x – 37 = –x2 – 2x + 3
⇔ 5x2 + 10x – 40 = 0
⇔ x = 2 hoặc x = –4
Thay x = 2 vào (3) ta có:
(không thể tồn tại)
Thay x = –4 vào (3) ta có:
(không thể tồn tại)
Vậy tập nghiệm của phương trình (3) là S = ∅.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Giải các phương trình sau:
a) 2×2−13x+16=6−x;
Câu hỏi:
Giải các phương trình sau:
a) ;Trả lời:
a)
(1)
Bình phương hai vế của (1) ta có:
2x2 – 13x + 16 = (6 – x)2
⇔ 2x2 – 13x + 16 = 36 – 12x + x2
⇔ x2 – x – 20 = 0
⇔ x = 5 hoặc x = –4
Thay x = 5 vào (1) ta có:
(thỏa mãn)
Thay x = –4 vào (1) ta có:
(thỏa mãn)
Vậy tập nghiệm của phương trình (1) là S = {–4; 5}.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- c) −x2+3x+1=x−4.
Câu hỏi:
c) .
Trả lời:
c)
(3)
Bình phương hai vế của (3) ta có:
–x2 + 3x + 1 = (x – 4)2
⇔ –x2 + 3x + 1 = x2 – 8x + 16
⇔ 2x2 – 11x + 15 = 0
⇔ x = 3 hoặc x = 2,5
Thay x = 3 vào (3) có:
(không thỏa mãn)
Thay x = 2,5 vào (3) có:
(không thỏa mãn)
Vậy phương trình (3) có tập nghiệm là S = ∅.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====