Mời các quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:Giáo án Toán học 7:
ÔN TẬP CHƯƠNG III |
I. MỤC TIÊU:
– Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, thẩm mỹ, sáng tạo.
– Năng lực chuyên biệt: NL sử dụng ngôn ngữ toán học.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
Nội dung |
Nhận biết (MĐ1) |
Thông hiểu (MĐ2) |
Vận dụng (MĐ3) |
Vận dụng cao (MĐ4) |
1. Thống kê. |
Biết được thế nào là tần số, dấu hiệu, biết vẽ biểu đồ. |
Hiểu cách lập bảng tần số và đưa ra nhận xét. |
Vận dụng công thức tính số TBC. |
|
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
* Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong ôn tập.
A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) (3’)
(1) Mục tiêu: Kích thích hs suy đoán, hướng vào bài mới
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Phương pháp vấn đáp – gợi mở/Kỹ thuật động não
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Toàn lớp
(4) Phương tiện dạy học: Bảng, phấn.
(5) Sản phẩm: Không
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
GV: Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức cơ bản của chương III. Gv: Hôm nay các em sẽ ôn tập lại các kiến thức cơ bản của chương để nắm chắc kiến thức hơn |
Hs: Nêu kiến thức cơ bản của chương Hs: Lắng nghe |
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
HOẠT ĐỘNG 2. HOẠT ĐỘNG 2: Ôn tập Lý thuyết (15’)
(1) Mục tiêu: Hệ thống lại cho HS các kiến thức cơ bản trong chương: dấu hiệu, tần số, bảng tần số, số TB cộng, mốt, biểu đồ
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp gợi mở, luyện tập thực hành, trực quan/ kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật động não, kỹ thuật thu nhận thông tin phản hồi
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: HĐ cá nhân, nhóm, cả lớp
(4) Phương tiện dạy học: Bảng, phấn, sgk, bảng phụ, dụng cụ học tập.
(5) Sản phẩm: Bài làm của học sinh
Nội dung |
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
NL hình thành |
|
|||||||||||||||||
I. Ôn tập Lý thuyết: Muốn điều tra về một dấu hiệu nào đó, đầu tiên em phải thu thập số liệu thống kê, lập bảng số liệu ban đầu. Từ đó lập bảng “Tần số”, tìm số TB cộng, mốt của dấu hiệu. Để có 1 hình ảnh cụ thể về dấu hiệu em dùng biểu đồ. |
H: Muốn điều tra về một dấu hiệu nào đó, em phải làm việc gì? Trình bày kết quả thu được theo mẫu những bảng nào? và làm thế nào để so sánh, đánh giá dấu hiệu đó. H: Để có một h/ả cụ thể về dấu hiệu, em cần làm gì? GV treo bảng phụ bảng sau |
HS trả lời
HS ghi vào vở
HS trả lời
HS ghi vào vở |
Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học. tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác |
||||||||||||||||||
|
|||||||||||||||||||||
– Bảng số liệu ban đầu thường gồm:
– Tần số của 1 giá trị là số lần xuất hiện của giá trị đó trong dãy giá trị của dấu hiệu – Tổng các tần số đúng bằng bằng tổng số các đơn vị điều tra (N) – Bảng tần số gồm các cột giá trị (x), và tần số (n)
– Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng “tần số” ký hiệu là M0 – Biểu đồ cho ta một hình ảnh cụ thể về giá trị của dấu hiệu và tần số. – Các loại biểu đồ: Đoạn thẳng, HCN, hình quạt, … – Thống kê giúp chúng ta biết được tình hình hoạt động, diễn biến của hiện tượng. Từ đó dự đoán các khả năng xảy ra, góp phần phục vụ con người ngày càng tốt hơn. |
H: Hãy nêu mẫu bảng số liệu ban đầu? GV vẽ lại mẫu số liệu ban đầu trên bảng H: Tần số của một giá trị là gì ?
H: Có nhận xét gì về tổng các tần số? H: Bảng tần số gồm những cột nào ? H: Để tính số trung bình cộng của dấu hiệu ta làm thế nào ? H: tính bằng công thức nào? H: Mốt của dấu hiệu là gì? kí hiệu H: Người ta dùng biểu đồ để làm gì?
H: Em đã biết các loại biểu đồ nào?
H: Thống kê có ý nghĩa gì trong đời sống của chúng ta ? |
HS trả lời
HS: trả lời
HS: trả lời
HS: trả lời
HS: lên bảng viết
HS viết công thức
HS: trả lời
HS: trả lời
HS: trả lời
HS: trả lời
|
Năng lực vận dụng, thẩm mỹ, sáng tạo.
|
|
|||||||||||||||||
HOẠT ĐỘNG 3: Bài tập (19’)
(1) Mục tiêu: rèn luyện những kỹ năng cơ bản của chương
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp gợi mở, luyện tập thực hành, trực quan/ kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật động não, kỹ thuật thu nhận thông tin phản hồi
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: HĐ cá nhân, nhóm, cả lớp
(4) Phương tiện dạy học: Bảng, phấn, sgk, bảng phụ, dụng cụ học tập.
(5) Sản phẩm: Bài làm của học sinh
II. Bài tập. 1. Bài 20 Sgk/23:
2. Bài tập 14 SBT/27: a) Có 90 trận : 9.10 =90 c) Có 10 trận (90-80) không có bàn thắng. d) = » 3 (bàn) e) M0 = 3 |
GV treo bảng phụ H: Đề bài yêu cầu gì? GV yêu cầu HS lập bảng “Tần số”
GV gọi tiếp 2 HS lên bảng.
HS2: tính số TB cộng
HS3: vẽ biểu đồ GV nhận xét và cho điểm.
GV treo bảng phụ bài 14 SBT Câu a làm chung cả lớp Yêu cầu HS hoạt động nhóm câu (c, d, e) Câu b về nhà làm GV kiểm tra vài nhóm. |
HS: đọc to đề bài HS1: Đề bài yêu cầu – Lập bảng tần số – Dựng biểu đồ đoạn thẳng – Tìm số trung bình cộng
HS2: = ?
HS3: Vẽ biểu đồ Một vài HS nhận xét.
HS: quan sát bảng phụ HS: cả lớp làm câu a HS hoạt động nhóm |
Năng lực vận dụng, thẩm mỹ.
|
C. LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG: Đã thực hiện ở mục B
D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG
HOẠT ĐỘNG 4. Vận dụng, tìm tòi (7’)
(1) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, thực hành, trực quan/ kỹ thuật động não.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm, cả lớp
(4) Phương tiện dạy học: Bảng, phấn, sgk, bảng phụ, dụng cụ học tập.00
(5) Sản phẩm: Bài làm của học sinh.
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
||||||||||||
GV: Giao bài tập cho hs trên phiếu học tập yêu cầu hs hoạt động nhóm làm bài tập: Trong một cuộc tìm hiểu về tuổi nghề của 100 công nhân ở một công ty X có bảng sau:
Do sơ ý người giữ bảng đã xóa mất một phần bảng. Em hãy khôi phục lại bảng trên? |
Hs: Gọi a, b lần lượt tần số của 7; 8 Ta có: a + b = 100 – ( 20 + 24) a + b = 56 → a = 56 – b Mà 244 + 7a+8b = 662 → 7a + 8b = 418 → 7.(56 – b) + 8b = 418 → 392 – 7b + 8b = 418 → b = 418 – 392 = 26 → a = 56 – 26 = 30 |
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1’)
– Ôn lý thuyết theo bảng hệ thống ôn tập chương và các câu hỏi ôn tập tr 22 SGK.
– Xem lại các dạng bài tập của chương.
– Tiết sau kiểm tra 1 tiết.
* NỘI DUNG CÁC CÂU HỎI, BÀI TẬP:
Làm các bài tập trong mục B, C. (MĐ1, 2, 3).
Xem thêm