Mời các quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:
ÔN TẬP CHƯƠNG II (TIẾT 1) |
I. MỤC TIÊU:
– Năng lực chung: Tư duy, giải quyết vấn đề, vận dụng, tính toán, giao tiếp, hợp tác, làm chủ bản thân.
– Năng lực chuyên biệt: Thu thập và xử lí thông tin toán học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
Nội dung |
Nhận biết (MĐ1) |
Thông hiểu (MĐ2) |
Vận dụng thấp (MĐ3) |
Vận dụng cao (MĐ4) |
1. Các trường hợp bằng nhau của tam giác.
|
Biết các trường hợp bằng nhau của tam giác.
|
|
Vận dụng chứng minh hai tam giác bằng nhau để giải các bài toán chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau. |
|
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép trong ôn tập
A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) (1’)
(1) Mục tiêu: Kích thích hs suy đoán, hướng vào bài mới
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Phương pháp vấn đáp – gợi mở/Kỹ thuật động não
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Toàn lớp
(4) Phương tiện dạy học: Bảng, phấn.
(5) Sản phẩm: Không
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ ôn tập chương II về tam giác nhằm hệ thống kiến thức cơ bản của chương. |
HS lắng nghe |
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 2. Hệ thống lại lí thuyết. (7’)
(1) Mục tiêu: Hệ thống được các kiến thức đã học trong chương tam giác.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp gợi mở, luyện tập thực hành, trực quan/ kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật động não, kỹ thuật thu nhận thông tin phản hồi
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: HĐ cá nhân, nhóm, cả lớp
(4) Phương tiện dạy học: Bảng, phấn, sgk, bảng phụ, dụng cụ học tập.
(5) Sản phẩm: Học sinh nắm được đầy đủ nội dung kiến thức chính của chương.
Nội dung |
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
NL hình thành |
I. Lý thuyết Bảng tổng kết chương II-Sgk
|
GV: Treo bảng phụ ghi bảng tổng kết chương II, chuyển giao nhiệm vụ: HS1: Viết công thức minh hoạ định lý tổng ba góc của tam giác và tính chất của góc ngoài của tam giác vào hình vẽ tương ứng, rồi phát biểu các tính chất đó. HS2: Dùng kí hiệu để biểu diễn định nghĩa, tính chất về góc, cạnh của tam giác cân, tam giác đều, điền vào bảng, rồi phát biểu định nghĩa, tính chất đó và nêu các dấu hiệu nhận biết. |
HS: Dùng kí hiệu biểu diễn định nghĩa, tính chất về góc cạnh của tam giác vuông, tam giác vuông cân ghi vào bảng, rồi phát biểu định nghĩa, tính chất đó. Nêu dấu hiệu nhận biết, …
|
Giải quyết vấn đề, vận dụng, giao tiếp, làm chủ bản thân.
|
HOẠT ĐỘNG 3. Luyện tập. (35’)
(1) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học để giải một số dạng toán cơ bản.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp gợi mở, luyện tập thực hành, trực quan/ kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật động não, kỹ thuật thu nhận thông tin phản hồi
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: HĐ cá nhân, nhóm, cả lớp
(4) Phương tiện dạy học: Bảng, phấn, sgk, bảng phụ, dụng cụ học tập.
(5) Sản phẩm: HS có kĩ năng vẽ hình, kĩ năng chứng minh, kĩ năng suy luận và phát triển bài toán hình học.
II. Luyện tập 1. Bài 1 (Bài 68.Sgk/141) a, b) Suy từ định lý tổng ba góc trong tam giác c) t/c về góc của tam giác cân d) từ định lý : Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác là tam giác cân 2. Bài 2 (Bài 67.Sgk/140) 1) Đ; 2) Đ 3) S ; 4) S 5) Đ; 6) S
3. Bài 3 (Bài 69.Sgk/141)
Chứng minh Xeùt và , có: AB = AC (gt) DB = DC (gt) AD là cạnh chung Nên (c.c.c)
Xét và , có: AB = AC (gt) (cmt) AI cạnh chung Nên (c.g.c)
mà (2 góc kề bù) nên
4. Bài 4 (Bài 108.SBT/111)
Chứng minh Xét và , có: OA = OC (gt) chung OD = OB (vì OA = OC và AB = CD) Do đó (c.g.c) và mà(kề bù ) (kề bù) Do đó: Xét và , có: (cmt) AB=CD(gt) (cmt) (g.c.g) AK = CK Xét và có: OA = OC (gt) OK cạnh chung AK = CK (cmt) (c.c.c)
OK là phân giác của góc O
|
GV: Treo bảng phụ ghi bài 68.SGK/141. Cho HS đứng tại chỗ trả lời
GV: Treo bảng phụ ghi bài 67 Sgk/140 Gọi 3 Hs lên bảng
GV: Treo bảng phụ ghi bài 69.Sgk/141 GV: Vẽ hình lên bảng H: Hãy cho biết GT& KL của bài toán. GV: Gợi ý HS phân tích Cần thêm (c.c.c) GV gọi HS lên bảng trình bày
H: Qua bài tập này ta rút ra cách vẽ đường thẳng đi qua điểm A và vuông góc với đường thẳng a bằng compa và thước như thế nào?
GV: Treo bảng phụ ghi đề bài 108 SBT/111 H: Hãy cho biết GT&KL của bài toán? GV cho HS h.động nhóm GV: Gợi ý phân tích bài OK là tia phân giác của Cần thêm KA = KC Thêm và
GV gọi đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày GV: Sửa bài sai GV: Qua bài này ta có thể vẽ tia phân giác của một góc bằng thước mà không cần compa và thước đo góc. |
HS đứng tại chỗ trả lời
3 HS lần lượt lên đánh dấu 1) Đ ; 2) Đ 3) S ; 4) S 5) Đ ; 6) S HS đọc đề bài 69 Sgk/141 HS: Vẽ hình vào vở HS: Ghi GT& KL của bài toán HS: Lần lượt trả lời các câu hỏi gợi ý của GV.
HS lên bảng trình bày
HS: Qua A vẽ một cung cắt a tại B và C – Vẽ 2 cung tâm B và C cùng bán kính cắt nhau tại một điểm khác A – Đường thẳng AD vuông góc a 1HS: Đọc to đề đề bài 108 HS: Cho biết GT&KL của bài toán. HS: Hoạt động nhóm
HS nghe GV: Gợi ý phân tích bài
HS: Nhận xét – Sửa bài sai
|
Tư duy, giải quyết vấn đề, vận dụng, giao tiếp, hợp tác, làm chủ bản thân.
Tư duy, giải quyết vấn đề, vận dụng, giao tiếp, hợp tác, làm chủ bản thân.
|
C. LUYỆN TẬP: Đã thực hiện ở trên
D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG (1’)
H: Em hãy thảo luận với các bạn và tìm hiểu trên Internet: Hình ảnh tam giác còn được vận dụng trang trí trong thời trang, trong kiến trúc và trong đời sống?
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1’)
– Ôn tập các trường hợp bằng nhau tam giác.
– Xem lại các bài tập đã làm
– Ôn tập tiếp định lý tổng 3 góc của tam giác và hệ quả, các tam giác đặc biệt.
– Làm bài tập 70, 71, 72, 73.Sgk/141
* NỘI DUNG CÁC CÂU HỎI, BÀI TẬP
Câu 1: Nhắc lại các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác? (MĐ1)
Câu 2: Làm bài tập trong hoạt động 3. (MĐ3)
Xem thêm