Mời các quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:
Tiết 36 |
ÔN TẬP CHƯƠNG II |
I. MỤC TIÊU
Qua bài này giúp học sinh:
– Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học.
– Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.
II. CHUẨN BỊ
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
Nội dung |
||||||||||||
A. Hoạt động khởi động ( 4 phút) Mục tiêu:Nhớ lại các kiến thức đã học trong chương II – Đại số Phương pháp:Hoạt động cá nhân |
||||||||||||||
– Yêu cầu HS nhớ lại các kiến thức đã học trong chương – Giới thiệu phân bổ nội dung ôn tập trong 2 tiết ôn tập chương |
– HS nhắc lại các mục kiến thức đã học trong chương |
Chương II: Hàm số và đồ thị hàm số gồm 2 phần – Đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch (đ/n và t/c) – Hàm số và đồ thị hàm số |
||||||||||||
B. Hoạt động hình thành kiến thức. Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức (10 phút) Mục tiêu: Học sinh hệ thống hóa kiến thức đã học theo trình tự, khoa học dễ nhỡ Phương pháp:Hoạt động cá nhân |
||||||||||||||
– Hướng dẫn HS lập bảng tổng kết kiến thức gồm định nghĩa và tính chất
– Yêu cầu HS trả lời miệng các câu hỏi 1; 2; 3 phần câu hỏi ôn tập chương II |
– Hs hoạt động nhóm đôi trao đổi thảo luận và hoạt động cá nhân bảng hệ thống kiến thức vào vở, 1 nhóm lên bảng trình bày
– 1 HS trả lời, các HS khác đối chiếu với kết quả bài tập đã chuẩn bị ở nhà |
I. Kiến thức cần nhớ:
1. a) Ví dụ: b) Ví dụ: 2. Đại lượng tỉ lệ thuận vì 3. Đại lượng tỉ lệ nghịch vì |
||||||||||||
C. Hoạt động luyện tập ( 25 phút) Mục đích: Rèn kỹ năng giải toán liên quan đến bài toán đại lượng tỉ lệ thuận và đại lượng tỉ lệ nghịch Phương pháp: Hoạt động cá nhân, Hoạt động nhóm |
||||||||||||||
– Yêu cầu HS làm bài tập 48/sgk Gợi ý đặt ẩn và tìm mối quan hệ giữa các đại lượng.
– Yêu cầu HS làm bài tập 49/sgk Gợi ý: xác định các đại lượng và mối quan hệ giữa các đại lượng
– Yêu cầu HS làm bài tập thêm luyện tập về toán chia tỉ lệ. Gợi ý: sử dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau |
– HS hoạt động nhóm trong 5 phút và trình bày lời giải vào bảng phụ, 2 nhóm treo bảng phụ lên bảng
– HS hoạt động cá nhân, 1 HS lên bảng chữa bài
– Hs hoạt động cá nhân và 1 HS lên bảng chữa bài |
II. Luyện tập Bài 48/sgk
Gọi khối lượng muối cần tìm là a Vì khối lượng nước và khối lượng muối là hai đại lượng tỉ lệ thuận Khối lượng muối là 6,25g Bài 49/sgk
Gọi thể tích của sắt là a và thể tích chì là b Vì thể tích và khối lượng riêng là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên Vậy thể tích của thanh chì nhỏ hơn thanh sắt. Bài tập thêm: Gọi ba phần cần tìm là a) Vì tỉ lệ thuận với Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau tìm được: b) Vì tỉ lệ nghịc với Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau tìm được: |
||||||||||||
D. Hoạt động vận dụng (5 phút) Mục tiêu:Vận dụng đại lượng tỉ lệ thuận và tỉ lệ nghịch giải quyết các bài toán có yếu tố thực tế Phương pháp: Hoạt động nhóm |
||||||||||||||
– Yêu cầu HS làm bài tập 50/sgk Gợi ý: nhớ lại công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật. Xác nhận mối quan hệ giũa các đại lượng Có thể tính nhanh bằng cách quan sát và thay trực tiếp vào công thức tính thể tích để tìm ra sự thay đổi của chiều cao.
|
– HS hoạt động nhóm thảo luận trong 3 phút và 1 nhóm lên bảng chữa bài
|
Bài 50/sgk Có Trong đó: a chiều dài bể, b là chiều rộng bể và h là chiều cao bể. Chiều dài bể và chiều rộng bể giảm đi thì chiều cao của bể phải tăng gấp 4 lần để thể tích không đổi.
|
||||||||||||
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (2 phút) Mục tiêu:Khuyến khích HS tìm tòi và phát hiện ra các tình huống, bài toán mới liên quan đại lượng tỉ lệ thuận và đại lượng tỉ lệ nghịch Phương pháp: Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân |
||||||||||||||
– Giao nhiệm vụ: Tìm các ứng dụng của đại lượng tỉ lệ thuận và đại lượng tỉ lệ nghịch trong cuộc sống. |
– HS lắng nghe và thảo luận nhóm để thực hiện nhiệm vụ. |
Bài tập về nhà: – Xem lại các dạng toán đã học – Làm bài tập 51 (sgk); 63; 65; 67 (sbt) |
Xem thêm