Mời các quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:
Tiết 20 |
ÔN TẬP CHƯƠNG I |
I. MỤC TIÊU
Qua bài này giúp học sinh:
– HS được hệ thống hóa các kiến thức của chương I: Các phép tính về số hữu tỉ, các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vô tỉ, số thực, căn bậc hai.
– Rèn luyện các kĩ năng thực hiện tính toán trong Q, tính nhanh, tính hợp lí (nếu có thể), tìm x, vận dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau.
– Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học.
– Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.
II. CHUẨN BỊ
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
Nội dung |
C. Hoạt động luyện tập (20 phút) Mục đích:Luyện tập các phép tính trong tập hợp số hữu tỉ, tính nhanh, tính nhẩm Phương pháp:Luyện tập thực hành, hoạt động nhóm |
||
– Yêu cầu HS hoạt động cá nhân, thực hiện bài 96 (SGK)
– Gọi HS lên bảng làm.
– Gọi HS nhận xét.
– GV nhận xét, cho điểm khích lệ HS.
– Yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi bài tập 97 (SGK)
– Gọi HS lên trình bày – Các nhóm kiểm tra chéo kết quả của nhau. – Gv nhận xét, đánh giá |
– HS thực hiện vào vở.
– 4 HS lên làm bài
– HS nhận xét bài của bạn.
– HS hoàn thiện bài vào vở
– HS trao đổi, thảo luận, làm bài.
– HS lên bảng làm – Thực hiện kiểm tra chéo.
– HS hoàn thành bài vào vở. |
Bài 96 (SGK/48)
Bài 97 (SGK/49) |
D. Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng (24 phút) Mục tiêu:Củng cố kĩ năng tìm x, vận dụng tính chất cuat tỉ số, dãy tỉ số bằng nhau để làm bài tập. Phương pháp: Luyện tập, thực hành |
||
– GV yêu cầu HS suy nghĩ, làm bài 98 (SGK).
– Muốn tìm thừa số ta làn như thế nào?
– Vận dụng tìm y. – Gọi HS nhận xét.
– Muốn tìm số bị chia ta làm như thế nào?
– Vận dụng tìm y. – Gọi HS nhận xét.
– GV yêu cầu HS lên bảng làm bài 98c, d.
– Gọi HS nhận xét
– GV nhận xét, cho điểm HS.
– GV đưa bài tập lên bảng phụ (Bảng chiếu). Yêu cầu HS đọc đề bài, suy nghĩ tìm cách giải.
– Yêu cầu HS nêu hướng giải bài tập.
– Ẩn cần tìm ở đây là gì?
– Đề bài đã cho những gì?
– Yêu cầu HS hoạt động nhóm, tính số giấy của mỗi lớp. – Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo. – Nhận xét chéo giữa các nhóm. – GV nhận xét, đánh giá, cho điểm khuyến khích HS.
Dặn dò về nhà: Tiếp tục ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số bằng nhau. |
– HS thực hiện.
– Ta lấy tích chia cho thừa số kia.
– HS lên bảng thực hiện câu a. – HS nhận xét
– Ta lấy thương nhân với số chia.
– HS lên bảng thực hiện câu b. – HS nhận xét
– HS lên bảng trình bày.
– HS nhận xét.
– HS hoàn thành bài vào vở.
– HS đọc kĩ đề bài, suy nghĩ tìm cách giải.
– HS nêu hướng làm: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
– Số giấy vụn mỗi lớp thu được. – Tổng số giấy 3 lớp thu được và tỉ lệ.
– HS trao đổi thảo luận, làm bài trên bảng nhóm.
– Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
– Nhận xét chéo giữa các nhóm.
– HS hoàn thành bài vào vở. |
Bài 98 (SGK/49) Bài tập 1: Hưởng ứng phong trào kế hoạch nhỏ, lớp 7A, 7B, 7C đã thu được tổng cộng 120 kg giấy vụn. Biết rằng số giấy vụn của 3 lớp thu được tỉ lệ với 7; 9; 8. Tính số giấy vụn mỗi chi đội thu được? Giải Gọi số giấy vụn 3 lớp 7A, 7B, 7C thu được là . Theo đề bài ta có: và . Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: Do đó: Vậy số giấy mỗi lớp thu được lần lượt là 35kg; 45kg; 40kg. |
Tiết 21 |
ÔN TẬP CHƯƠNG I (TIẾP) |
I. MỤC TIÊU
Qua bài này giúp học sinh:
– Năng lực: Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ.
– Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.
II. CHUẨN BỊ
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
Nội dung |
A. Hoạt động khởi động ( 9 phút) Mục tiêu:HS ôn tập lại các cách giải những dạng toán cơ bản Phương pháp:Dùng kĩ thuật phòng tranh |
||
GV giao nhiệm vụ cho HS di chuyển ôn tập lại các dạng toán đã giải |
-HS di chuyển vòng tròn qua từng bức tranh có ghi sẵn cách giải các dạng toán cơ bản ở tiết trước (HS làm) |
|
C. Hoạt động luyện tập ( 30 phút) Mục đích: Rèn kĩ năng giải các dạng toán trong chương I Phương pháp: hđ cá nhân, hđ cặp đôi, hđ nhóm |
||
-GV yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi trong 5 phút -GV quan sát giúp đỡ HS khi cần ? muốn tìm được x và y ta sử dụng kiến thức nào? -GV: Giáo viên yêu cầu 3 học sinh lên bảng tình bày -GV chốt lại trong 2 phút -GV giao nhiệm vụ cho HS HS dùng tranh đồng hồ để thực hiện việc hẹn hò với bạn tại lúc 6 giờ và 10 giờ. Tại khung 6 giờ thảo luận với bạn hẹn bài số 2 -GV quan sát giúp đỡ HS khi cần ? muốn lập được dãy tỉ số bằng nhau ta làm thế nào? GV chốt lại -GV giao nhiệm vụ: HStrao đổi cách làm bài 3 với bạn hẹn tại khung 10 giờ -GV gọi HS trình bày -GV gọi các HS khác nhận xét, chỉnh sửa – GV chốt |
HS: nhận nhiệm vụ HS lên bảng trình bày HS dưới lớp làm bài và đổi vở kiểm tra Nhận xét đánh giá bài trên bảng trong 2 phút
-HS đi hẹn bạn – HS thảo luận và báo cáo kết quả. -HS lên bảng trình bày
-HS nhận xét bài làm trên bảng
-HS lên bảng trình bày
-HS nhận xét bài làm trên bảng
|
Bài 1:Tìm x, y, z khi : 1) và x-24 =y 2) và 3) và x- y = 4009 Bài 2 . Tính số học sinh của lớp 7A và lớp 7B. Biết lớp 7A ít hơn lớp 7B là 5 học sinh và tỉ số học sinh của hai lớp là 8 : 9
Bài 3 . Bốn lớp 7A, 7B, 7C, 7D đi lao động trồng cây. biết số cây trồng của ba lớp 7A, 7B, 7C, 7D lần lượt tỷ lệ với 3; 4; 5; 6 và lớp 7A trồng ít hơn lớp 7B là 5 cây. Tính số cây trồng của mỗi lớp? Giải Gọi số cây trồng được của các lớp7A, 7B, 7C, 7D lần lượt là a;b;c;d. (a;b;c;d Î N*) Theo bài ra ta có: và b – a = 5 Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
=>a=3.5 = 15 =>b= 4.5 = 20 =>c= 5.5 = 25 =>d= 6.5 = 30 Vậy số cây trồng được của các lớp 7A, 7B, 7C, 7D lần lượt là: 15; 20; 25; 30 cây.
|
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (5 phút) Mục tiêu:Rèn khả năng tư duy cho HS Phương pháp: hđ nhóm |
||
-HS hoạt động nhóm làm bài Bài 1: Chứng minh 106 -57 chia hết cho 59 GV gợi ý : nếu tích a.b có a hoặc b chia hết cho c thì a.b chia hết cho c. Bài 2: So sánh 291 và 535 -GV: So sánh 2 luỹ thừa ta so sánh như thế nào? Cơ số 2 và 5 thì có thể viết thành dạng cùng cơ số hay không ? Nếu không hãy đưa về dạng cùng số mũ -Dặn dò: ôn tập để tiết sau kiểm tra 1 tiết |
-HS nhận nhiệm vụ
-HS dựa vào gợi ý của GV để có hướng làm bài -HS trình bày bài làm -GV nhận xét và chốt kiến thức
|
Dạng bài phát triển tư duy Bài 1: Chứng minh 106 -57 chia hết cho 59 Bài giải: 106 – 57 = (5.2)6 – 57 = 56.26 – 57 = 56.(26 – 5) = 56 .( 64 – 5) = 56 .59 59 Bài 2: So sánh 291 và 535 Bài giải: và mà 3218> 2518
|
Tiết 22 |
KIỂM TRA 45’ CHƯƠNG I |
I. MỤC TIÊU
Qua bài này giúp học sinh:
Nhân hai luỹ thừa, giá trị tuyệt đối,căn bậc hai, tính chất của tỉ lệ thức,…
Rèn kỹ năng áp dụng kiến thức vào thực tế
– Năng lực: năng lực giải quyết vấn đề
– Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.
II. CHUẨN BỊ
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Đặt vấn đề:
- Đãnghiên cứu xong chương đầu tiên
- Tiến hành kiểm tra 1 tiết để đánh giá kiến thức mình đã học.
Hoạt động 1: Nhắc nhở:(1 Phút)
- GV: Nhấn mạnh một số quy định trong quá trình làm bài
- HS: Chú ý
Hoạt động 2: Nhận xét(1 Phút)
GV: Nhận xét ý thức làm bài của cả lớp
- Ưu điểm:
- Hạn chế:
- Ôn lại các nội dung đã học
- GV: Hướng dẫn chuẩn bị bài mới
ĐỀ KIỂM TRA 45’ ĐẠI SỐ 7 CHƯƠNG I
ĐỀ 1
Câu 1 : Cho . Giá trị của x bằng:
Câu 2 : Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
Câu 3: Giá trị của biểu thức 5. – là :
A.19 B. 20 C. 31 D. 45
Câu 4 : Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai ?
Câu 5:Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai ?
Câu 6: Kết quả của phép tính bằng :
A. B. C. D.
Bài 1 (1,5điểm). Thực hiện phép tính (bằng cách hợp lí nếu có thể):
Bài 2 (1,5điểm). Tìm x, biết:
Bài 3: (2điểm).Số học sinh của ba lớp 7A, 7B, 7C của một trường tỉ lệ với 3 ; 4 ; 5. Biết tổng số học sinh của cả ba lớp là 120 học sinh. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu học sinh ?
Bài 4: (1điểm). So sánh hai số sau(có giải thích): 2195 và 3130.
Bài 5: (1điểm). Cho và a + b + c 0. Tính giá trị của M =
ĐỀ KIỂM TRA 45’ ĐẠI SỐ 7 CHƯƠNG I
ĐỀ 2
I.TRẮC NGHIỆM (3đ)
Câu 1: Giá trị của biểu thức 5. – là :
A.31 B. 20 C. 19 D. 45
Câu 2:Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai ?
Câu 3: Cho . Giá trị của x bằng:
Câu 4: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
Câu 5: Kết quả của phép tính bằng :
A. B. C. D.
Câu 6: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai ?
Bài 1 (1,5điểm) .Thực hiện phép tính (bằng cách hợp lí nếu có thể):
Bài 2 (1,5điểm). Tìm x, biết:
Bài 3: (2điểm).Số học sinh của ba lớp 7A, 7B, 7C của một trường tỉ lệ với 3 ; 4 ; 5. Biết tổng số học sinh của cả ba lớp là 120 học sinh. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu học sinh ?
Bài 4: (1điểm). So sánh hai số sau(có giải thích): 2195 và 3130.
Bài 5: (1điểm). Cho và a + b + c 0. Tính giá trị của M =
ĐÁP ÁN
I.TRẮC NGHIỆM: (mỗi câu đúng được 0,5điểm)
Câu |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
Đề 1 |
B |
A |
C |
D |
B |
D |
Đề 2 |
A |
C |
B |
D |
B |
A |
II.TỰ LUẬN: (7 điểm)
Bài 1 (1,5điểm) .Thực hiện phép tính (bằng cách hợp lí nếu có thể):
= (0,25đ)
= (0,5đ)
= (0,25đ)
= (0,5đ)
Bài 2 (1,5điểm). Tìm x, biết:
(0,25đ)
(0,5đ)
Mỗi trường hợp đúng được 0,25 điểm.
Bài 3: (2điểm).Số học sinh của ba lớp 7A, 7B, 7C của một trường tỉ lệ với 3 ; 4 ; 5. Biết tổng số học sinh của cả ba lớp là 120 học sinh. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu học sinh ?
Giải :
Gọi số học sinh của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a, b, c (a,b,c N*) (0,25đ)
Theo bài ra ta có: và a + b + c = 120 (0,5đ)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
Vậy số học sinh của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là 30; 40; 50 học sinh. (0,25đ)
Bài 4: (1điểm). So sánh hai số sau(có giải thích): 2195 và 3130.
2195 = 23.65 = (23)65 = 865 (0,25đ)
3130 = 32.65 = (32)65 = 965(0,25đ)
Vì 8 < 9 nên 865< 965(0,25đ)
Vậy 2195< 3130.(0,25đ)
Bài 5: (1điểm). Cho và a + b + c 0. Tính giá trị của M =
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
(0,5đ)
- a = b ; b = c ; c = a
- a = b = c (0,25đ)
- M = = == 1 (0,25đ)
Xem thêm