Mời các quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:
$5, 6. LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
I. MỤC TIÊU
– Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL tính toán
– Năng lực chuyên biệt: NL giải các bài toán liên quan đến lũy thừa của số hữu tỉ
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, thước
2. Học sinh: Ôn tập lũy thừa với số mũ tự nhiên, qui tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Mở đầu
Nội dung |
Sản phẩm |
Phát biểu định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên, qui tắc và viết công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số Áp dụng tính: 34. 35 , 58 : 52 Đối với số hữu tỉ cũng có các công thức tương tự, bài hôm nay ta sẽ tìm hiểu. |
an = a.a.a……..a (n thừa số a) với a, nÎN – Muốn nhân (chia) hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và cộng (trừ) các số mũ với nhau am. an = am+n ; am : an = am-n – Áp dụng: 34. 35 = 39 , 58 : 52 = 56 |
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Họat động 2: Lũy thừa với số mũ tự nhiên
Nội dung |
Sản phẩm |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Hãy nêu định nghĩa lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x H: Nếu x viết dưới dạng (a, b Î Z ; b ¹ 0), thì xn được viết như thế nào ? – Làm ?1 SGK theo cặp HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ. HS báo cáo kết quả. GV nhận xét, kết luận kiến thức. |
1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên Đ/n: (Sgk) Qui ước : x1 = x ; x0 = 1 ( x ¹ 0 ) ?1 (- 0,5)3 = – 0,125 (- 0,5) 2 = (- 0,5) (- 0,5) = 0,25 ; 9,70 = 1 |
Họat động 3: Tích và thương hai lũy thừa cùng cơ số
Nội dung |
Sản phẩm |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Tương tự công thức am. an = am+n ; am : an = am-n , với x Î Q thì xm. xn = ?; xm : xn = ? – Làm ?2 HS thực hiện nhiệm vụ. GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ. HS báo cáo kết quả. GV nhận xét, kết luận kiến thức. |
2. Tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số xm. xn = x m + n xm : xn = x m – n ; x ¹ 0 ; m ≥ n
?2 Viết dưới dạng lũy thừa a) (- 3)2. (- 3)3 = (- 3)5 ; b) (-0,25)5: (-0,25)3 = (-0,25)2 |
Họat động 4: Lũy thừa của một lũy thừa
Nội dung |
Sản phẩm |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: – Làm ?3 theo nhóm H: Vậy khi tính lũy thừa của một lũy thừa ta làm như thế nào ? – Làm bài ?4 HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ. HS báo cáo kết quả. GV nhận xét, kết luận kiến thức. |
3. Lũy thừa của lũy thừa ?3 Sgk Ta có công thức : (xm)n = xmn ?4 Điền số thích hợp vào ô vuông
b) [(0,1)4]2 = (0,1)8 |
Hoạt động 4: Lũy thừa của một tích
Nội dung |
Sản phẩm |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: – Làm ?1 theo cặp 2 HS lên bảng tính. H: Cách làm nào nhanh hơn ? H: Muốn tính lũy thừa của một tích ta có thể làm như thế nào ? GV nhận xét, đánh giá, chốt công thức tổng quát. Áp dụng: Làm ?2 theo cặp GV lưu ý hs áp dụng công thức cả hai chiều |
4. Lũy thừa của một tích, một thương a. Lũy thừa của một tích ?1 sgk
* Công thức: (x. y) n = xn. yn với n Î N
?2 Tính: (1,5)3.8 = 1,53. 23 = (1,5. 2)3 = 27 |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: – Làm ?3 – 2 HS lên bảng thực hiện. H: Muốn tính lũy thừa của một thương ta có thể làm như thế nào ? GV nhận xét, đánh giá, chốt công thức tổng quát. – Làm ?4 theo nhóm. Đại diện nhóm lên bảng trình bày. GV nhận xét, đánh giá. GV lưu ý hs áp dụng công thức theo hai chiều |
b. Luỹ thừa của một thương ?3 sgk Ta có công thức : ( y ¹ 0 ) ?4 ; ; |
C. LUYỆN TẬP
Nội dung |
Sản phẩm |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Làm bài tập 27 sgk HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ. GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện. 2 HS lên bảng giải. GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. |
Bài 27 tr19 SGK: Tính = = ; = |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: – Làm ?5 theo nhóm. Đại diện nhóm lên bảng trình bày. GV nhận xét, đánh giá. Làm bài tập 34 sgk theo cặp HS trao đổi, thảo luận, kiểm tra các kết quả theo công thức đã học. GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện của HS.
|
?5 Tính: a) 0,1253. 83 = ( 0,125. 8)3 = 1 b) (- 39)4 : 134 = (-3)4 = 81 Bài 34/22sgk: a) sai; b) đúng; c) sai; d) sai; e) đúng; f) sai Sửa lại: a) (-5)2.(-5)3 = (-5)5 ; d) f) c) (0,2)10: (0,2)5 = (0,2)5 |
Bài 37d/ 22SGK : Yêu cầu: – Quan sát bài toán, nêu đặc điểm về các số hạng của tử. – Hãy viết 6 thành tích hai thừa số. – Viết về dạng tích hai lũy thừa. – Áp dụng tính chất a(b + c) = ab + ac để tính tử, sau đó rút gọn, tính kết quả. Cá nhân HS thực hiện các yêu cầu của GV, lên bảng trình bày. GV theo dõi, nhận xét, đánh giá. Bài 40 / 23 SGK Yêu cầu: – Quan sát bài toán, nêu các bước thực hiện từng câu. GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm làm 1 câu. HS trao đổi, thảo luận, tính – GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS gặp khó khăn. Đại diện các nhóm lên bảng trình bày. GV nhận xét, đánh giá. Bài 41/ 23 SGK GV chia lớp thành 2 nhóm thực hiện. Gọi 2 HS lên bảng thực hiện. GV nhận xét, đánh giá.
Bài 42 tr 23 SGK GV ghi đề bài, yêu cầu: Câu a, Câu b: tìm lũy thừa chưa biết rồi viết kết quả về dạng lũy thừa cùng cơ số để tìm n Câu c: Viết thành lũy thừa của một thương. Gọi HS đọc kết quả, GV hướng dẫn trình bày. |
Bài 37d/ 22SGK = = = -3 3 = – 27 Bài 40/ 23 SGK a) = c) d) = Bài 41/ 23 SGK a) . = b) 2 : = -432 Bài 42 tr 23 SGK a) = 2 Þ 2n = = 8 = 23 Þ n = 3 b) (-3)n = -27. 81 = (-3)3. (-3)4 = (-3)7 Þ n = 7 c)8n : 2n = 4 ; 4n = 41 Þ n = 1 |
* HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
– Học thuộc các quy tắc.
– Học thuộc các công thức tổng quát.
– Xem lại các qui tắc đã học về lũy thừa.
– Làm bài 28, 29, 30, 31 trang 19 SGK ; 35, 37, 38 tr 22 SGK; 47, 48, 52, 57, 59 tr 11, 12 SBT
– Ôn tập khái niệm về tỉ số của hai số hữu tỉ x và y ( y ¹ 0 ).
– Định nghĩa hai phân số bằng nhau
Xem thêm