Mời các quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:
$2. MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
I. MỤC TIÊU :
– Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL tính toán, NL hợp tác, NL sử dụng ngôn ngữ
– Năng lực chuyên biệt: Giải bài toán chia phần theo tỉ lệ thuận
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
Nội dung |
Nhận biết (M1) |
Thông hiểu (M2) |
Vận dụng (M3) |
Vận dụng cao (M4) |
Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận |
Mối quan hệ giữa các đại lượng trong bài toán |
Cách giải bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận |
Giải bài toán về hai đại lượng tỉ lệ thuận Giải bài toán chia phần theo tỉ lệ thuận |
Giải bài toán thực tế |
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi |
Đáp án |
||||||||||||||||||
– Phát biểu định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận (4đ) Làm bài 3/54 sgk (6đ)
|
– Phát biểu định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận như sgk/52, 53 Bài 3/54sgk
b) Hai đại lượng m và V tỉ lệ thuận với nhau vì tỉ số giữa hai giá trị tương ứng luôn không đổi |
A. KHỞI ĐỘNG:
Hoạt động 1: Tình huống xuất phát
– Mục tiêu: Giúp HS tư duy đến mối quan hệ giữa đại lượng tỉ lệ thuận và tính chất dãy tỉ số bằng nhau.
– Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
– Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân
– Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk
– Sản phẩm: Nêu mối quan hệ giữa đại lượng tỉ lệ thuận và tính chất dãy tỉ số bằng nhau
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: – Tổng ba góc của một tam giác bằng bao nhiêu ? – Nếu ∆ABC có thì mỗi góc A, B, C có quan hệ gì với các số 1, 2, 3? Tính như thế nào ? Hôm nay ta sẽ xét một số bài toán về hai đại lượng tỉ lệ thuận. |
– Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 – Ta nói các góc của tam giác tỉ lệ thuận với các số 1, 2, 3 – Dựa vào tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tính |
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Hoạt động 2: Bài toán 1
– Mục tiêu: Giúp HS biết cách giải bài toán chia hai phần tỉ lệ thuận
– Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
– Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi
– Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk
– Sản phẩm: Giải bài toán 1 và bài toán ở ?1 sgk
Hoạt động của GV và HS |
Nội dung ghi bảng |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: – Gọi HS đọc bài toán 1 ? Khối lượng và thể tích của chì là hai đại lượng như thế nào ? HS: Hai đại lượng tỉ lệ thuận H: Nếu gọi m1 và m2 lần lượt là khối lượng của 2 thanh chì thì chúng có quan hệ gì với nhau và quan hệ thế nào với các thể tích ? HS: Dựa vào bài toán lập mối quan hệ giữa m1 và m2 và với thể tích H: Vậy làm thế nào để tìm m1 và m2 ? HS: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tính m1 và m2 Yêu cầu HS làm ?1 tương tự 1 HS lên bảng giải GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến thức GV nhấn mạnh bài toán ?1 người ta có thể phát biểu thành: chia 222,5 thành 2 phần tỉ lệ thức với 10 và 15
|
1) Bài toán 1: Gọi khối kượng của hai thanh chì tương ứng là m1, m2 và m2 – m 1 = 56,5 (g) Ta có : Vậy : m1 = 11,3 .12 = 135,6 m2 = 11,3 . 17 = 192,1 Vậy: Hai thanh chì có khối lượng là 135,6g và 192,1g ?1 Gọi khối kượng của hai thanh kim loại tương ứng là m1, m2 Vì m và V là 2 đại lượng tỉ lệ thuận nên: Vậy m1 = 8,9 .10 = 89 ; m2 = 15.8,9 = 133,5 Trả lời: Hai thanh kim loại có khối lượng là 89g và 133,5g |
Hoạt động 3 : Bài toán 2 (hoạt động nhóm, cá nhân)
– Mục tiêu: Giúp HS biết cách giải bài toán chia ba phần tỉ lệ thuận
– Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
– Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm
– Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk
– Sản phẩm: Giải bài toán 2
Hoạt động của GV và HS |
Nội dung ghi bảng |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Gọi HS đọc bài toán 2 Yêu cầu HS Hoạt động theo nhóm. HS: Thảo luận nhóm làm bài toán 2 – Đại diện 1 HS lên bảng giải. GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến thức
|
2) Bài toán 2: Gọi số đo các góc của ∆ABC là A, B, C Ta có: => A = 1 . 300 = 300 => B = 2 . 300 = 600 => C = 3 . 300 = 900 |
C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
Hoạt động 4: Bài tập
– Mục tiêu: Củng cố định nghĩa và tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận
– Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,
– Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm
– Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk
– Sản phẩm: Hs xác định được đại lượng tỉ lệ thuận dựa vào tính chất, tính toán các đại lượng
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Làm bài 5/ 55 SGK GV chia lớp thành 2 nhóm HS thực hiện HS: Áp dụng tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận để giải – 2 HS lên bảng giải GV nhận xét, đánh giá Làm bài 6 tr 55 sgk GV hướng dẫn a) 1 m dây nặng 25 gr x m dây nặng y gr Vì khối lượng và chiều dài tỉ lệ thuận, từ đó suy ra công thức biểu diễn b) 1 m dây nặng 25 gr x m dây nặng 4500 gr HS: Lập tỉ lệ thức và tìm x. |
Bài 5/55sgk a) x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận vì b) x và y là hai đại lượng không tỉ lệ thuận vì Bài 6/55sgk a)1 m dây nặng 25g, x (m) dây nặng y (g) Vì khối lượng và chiều dài tỉ lệ thuận nên => y = 25 x b)1m dây nặng 25g, x(m) dây nặng 4500 g Có => x = 4500 : 25 = 180 m Vậy cuộn dây dài 180m. |
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
– Xem lại hai bài toán đã giải
– BTVN : 7 ,8,11 tr 56 sgk , 8 ,10 , 11 , 12 tr 44 SBT
* CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS:
Câu 1: ?1 (M2)
Câu 2: ?2, bài 5/55 SGK (M3)
Câu 3: bài 6 /55SGK (M4)
Xem thêm