Mời các quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:
$1. HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH
I. MỤC TIÊU:
– Giúp học sinh nhận biết được các cặp góc đối đỉnh. Biết vẽ hai góc đối đỉnh, vẽ góc đối đỉnh với một góc cho trước.
– Thông qua bài học vận dụng được tính chất của hai góc đối đỉnh để tính số đo góc, tìm các cặp góc bằng nhau. Bước đầu làm quen với suy luận.
3. Phẩm chất:
– Chăm chỉ: Miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc và làm bài tập , vận dụng kiến thức vào thực tế.
– Trung thực: Thể hiện trong các bài toán vận dụng thực tiễn.
– Trách nhiệm: Trách nhiệm của học sinh khi tham gia hoạt động nhóm và báo cáo kết quả hoạt động nhóm.
II. Thiết bị dạy học và học liệu:
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
- Mục tiêu: Phân biệt hai góc đối đỉnh và hai góc không đối đỉnh.
- Nội dung: Học sinh phát hiện đặc điểm khác nhau từ hai hình vẽ hai góc đối đỉnh và hai góc không đối đỉnh.
- Sản phẩm: Chỉ ra đặc điểm khác nhau từ hai hình vẽ.
- Tổ chức thực hiện: hs hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi do giáo viên đặt ra.
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
Hai góc đối đỉnh Hai góc không đối đỉnh |
|
Em có nhận xét gì về đặc điểm các hình vẽ ? Gv KL: Hình bên trái tạo thành hai góc đối đỉnh, còn hình bên phải là hai góc không đối đỉnh. Vậy thế nào là hai góc đối đỉnh ta sẽ cùng tìm hiểu bài học hôm nay. |
Hình bên trái là hai đường thẳng cắt nhau, hình bên phải là các tia chung gốc.
Nêu dự đoán câu trả lời |
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Định nghĩa hai góc đối đỉnh
- Mục tiêu: Nhớ định nghĩa và cách vẽ hai góc đối đỉnh
- Nội dung: Học sinh phát hiện hai góc đối đỉnh có mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia.
- Sản phẩm:Nêu và giải thích được đặc điểm của hai góc đối đỉnh.
- Tổ chức thực hiện: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình.
Hoạt động của GV và HS |
Nội dung |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV: Vẽ hình , cho hs quan sát và nhận xét về mối quan hệ giữa các cạnh và đỉnh của hai góc và ( Làm ?1) GV thông báo hai góc đó là hai góc đối đỉnh. H: Từ ?1, trả lời: Thế nào là hai góc đối đỉnh ? – HS làm ?2 GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện GV kết luận kiến thức: Nhắc lại để hs khắc sâu các từ ngữ “ Mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia” |
1/ Thế nào là hai góc đối đỉnh ? * Định nghĩa: (SGK – 81) các cặp góc đối đỉnh. ?1 Mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia ?2 và là hai góc đối đỉnh vì hai cạnh Ox và Oy’ của là tia đối của hai cạnh Ox’ và Oy của |
Tính chất của hai góc đối đỉnh
- Mục tiêu: Suy luận tìm ra tính chất hai góc đối đỉnh
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
- Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân + cặp đôi
- Phương tiện dạy học: Ti vi, SGK, thước thẳng
- Sản phẩm:Đo góc, áp dụng tính chất hai góc kề bù để suy ra tính chất hai góc đối đỉnh.
Hoạt động của GV và HS |
Nội dung |
||||
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: – Yêu cầu HS làm bài tập ?3 – Yêu cầu HS nhắc lại tính chất của hai góc kề bù. – Tìm hiểu SGK tập suy luận để suy ra = – Tương tự SGK suy luận = – Từ cách đo và suy luận tìm ra hai góc đối đỉnh nhau có tính chất gì ? HS thảo luận, thực hiện nhiệm vụ: đo góc và so sánh các góc đối đỉnh, suy luận =. GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện HS báo cáo kết quả thực hiện. GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. GV kết luận kiến thức về tính chất hai góc đối đỉnh. |
2/ Tính chất của hai góc đối đỉnh ?3 Đo và so sánh : * Tập suy luận : Ta có: và kề bù nên + =1800 (1) + =1800 (2) (vì kề bù) Từ (1) và (2) => = Tương tự và kề bù nên + =1800 (3) +=1800 (kề bù) (4) Từ (3) và (4) => = Tính chất : Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau |
||||
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP : Làm bài tập – Mục tiêu: Củng cố phát biểu định nghĩa, vẽ hai góc đối đỉnh và vận dụng tính chất hai góc đối đỉnh. – Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình – Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi – Phương tiện dạy học: SGK, thước, bảng phụ – Sản phẩm:Các bài tập 1,2,3,4/82sgk
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ – Học thuộc định nghĩa và tính chất của hai góc đối đỉnh – Làm bài tập: 5, 6, 7, 8, 9/ 82, 83 SGK. * CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Câu 1: (M1) Bài tập 2/82 SGK Câu 2: (M2) Bài tập 1/82 SGK Câu 3: (M3) Bài tập 3/82 SGK Câu 4: (M4) Bài tập 4/82 SGK |
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
– Củng cố định nghĩa và tính chất hai góc đối đỉnh.
- Nhận biết hai góc đối đỉnh, vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước.
- Vận dụng tính chất của hai góc đối đỉnh để tìm số đo góc.
– Chăm chỉ: Miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc và làm bài tập , vận dụng kiến thức vào thực tế.
– Trung thực: Thể hiện trong các bài toán vận dụng thực tiễn.
– Trách nhiệm: Trách nhiệm của học sinh khi tham gia hoạt động nhóm và báo cáo kết quả hoạt động nhóm.
II. CHUẨN BỊ
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
– Phát biểu định nghĩa, tính chất của hai góc đối đỉnh (5 đ) – Vẽ hình, ghi các cặp góc đối đỉnh (5 đ) |
– Định nghĩa: SGK/81 – Tính chất: SGK/82 – Các cặp góc đối đỉnh: và ; và |
Vẽ góc khi biết số đo và tính số đo góc
- Mục tiêu: Rèn kỹ năng vẽ và tính số đo góc của góc kề bù, đối đỉnh với góc cho trước.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
- Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi
- Phương tiện dạy học: SGK, thước thẳng
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm
Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu
Sản phẩm:Bài 5, bài 6 SGK
Hoạt động của GV và HS |
Nội dung |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài tập 5 SGK: – Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo cặp thực hiện các yêu cầu của bài toán. GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện: – Vẽ góc ABC có số đo bằng 560. H: Quan sát hình vẽ, em hãy cho biết: Vẽ góc kề bù với góc ABC ta vẽ như thế nào ? H: Góc ABC’ có quan hệ gì với góc ABC, suy ra cách tính như thế nào ? H: Tương tự câu b, em hãy cho biết: vẽ góc C’BA’ kề bù với góc ABC’ ta vẽ như thế nào? H: Góc A’BC’ có quan hệ gì với góc ABC, suy ra cách tính như thế nào ? HS báo cáo kết quả thực hiện: Cá nhân HS lần lượt lên bảng thực hiện từng câu. GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. Bài tập 6 SGK – Yêu cầu dựa vào bài 5, nêu các bước để vẽ bài 6 – Tìm hiểu: Các góc Ô1 và Ô3, Ô1 và Ô4 có quan hệ gì với nhau ? – Suy ra số đo các góc đó tính như thế nào ? HS trao đổi, thảo luận, thực hiện bài toán: 1 HS vẽ hình, 1 HS trình bày cách tín trên bảng. GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. |
Bài tập 5/82 SGK Vì kề bù với nên: + =1800 => = =1800– 560=1240 và đối đỉnh nên: = = 560 Bài tập 6/83 SGK: Ta có: = 470 mà = (đđ) Nên = 470 + = 1800 (kề bù) nên = 1800 – = 1800 – 470=1330 = = 1330 (vì đối đỉnh) |
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Vẽ và tìm các góc đối đỉnh, không đối đỉnh
- Mục tiêu: Phân biệt hai góc đối đỉnh và hai góc không đối đỉnh.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
- Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân , cặp đôi
- Phương tiện dạy học: SGK, thước thẳng
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm
Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, thước thẳng, phấn màu
Sản phẩm:Bài 7, bài 8 SGK
Hoạt động của GV và HS |
Nội dung |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài tập 7 SGK – Yêu cầu HS thảo luận theo cặp thực hiện yêu cầu của bài toán. GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ: Nên xét từng cặp đường thẳng để tìm. HS báo cáo kết quả thực hiện: 2 HS lên bảng vẽ hình và ghi các cặp góc đối đỉnh tìm được. GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. Bài tập 8 SGK – Yêu cầu HS thảo luận theo cặp thực hiện yêu cầu của bài toán. GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ HS báo cáo kết quả thực hiện: 1 HS lên bảng vẽ hình GV nhận xét và kết luận kiến thức.
|
Bài tập 7/83 SGK
– Các cặp góc đối đỉnh : Bài tập 8/83 SGK. |
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
– Làm các bài tập: 9,10 tr83 sgk.
– Ôn lại khái niệm về góc vuông , trung điểm của đoạn thẳng. Chuẩn bị giấy để gấp hình.
* CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC
Câu 1: Nêu cách vẽ hai góc đối đỉnh. Hai góc đối đỉnh có tính chất gì? (M1)
Câu 2: Hai góc có số đo bằng nhau có là hai góc đối đỉnh không ? Thể hiện ở bài nào đã giải ? (M2)
Câu 3: Bài 7 (M3)
Câu 4: Bài 8 (M4)
Xem thêm