Tailieumoi.vn giới thiệu Giải bài tập Toán lớp 7 Bài 2: Tia phân giác của một góc chi tiết sách Toán 7 Tập 1 Cánh diều giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Toán 7. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Toán lớp 7 Bài 2: Tia phân giác của một góc
Video bài giảng Tia phân giác của một góc – Cánh diều
Giải Toán 7 trang 96 Tập 1
Câu hỏi khởi động trang 96 Toán lớp 7: Hình 24 gợi nên hình ảnh tia OC nằm trong góc AOB và chia góc đó thành hai góc bằng nhau là AOC và BOC.
Tia OC được gọi là tia gì của góc AOB?
Phương pháp giải:
Tia phân giác của một góc là tia nằm trong góc và tạo với hai cạnh của góc đó hai góc bằng nhau.
Lời giải:
Tia OC được gọi là tia phân giác của góc AOB.
I. Định nghĩa
Hoạt động 1 trang 96 Toán lớp 7: Quan sát góc vuông xOy và tia Oz ở Hình 25.
a) Mỗi điểm M (M khác O) thuộc tia Oz có phải là điểm trong của góc xOy hay không? Tia Oz có nằm trong góc xOy hay không?
b) Tính số đo góc yOz.
c) So sánh hai góc xOz và yOz.
Phương pháp giải:
Nếu tia On nằm trong góc mOp thì
Lời giải:
a) Mỗi điểm M (M khác O) thuộc tia Oz đều là điểm trong của góc xOy. Tia Oz có nằm trong góc xOy
b) Vì Oz có nằm trong góc xOy nên
Vậy số đo góc yOz là 45 độ
c) ( cùng bằng 45 độ)
II. Vẽ tia phân giác của một góc
Giải Toán 7 trang 97 Tập 1
Luyện tập vận dụng 1 trang 97 Toán lớp 7: Kiểm tra lại bằng thước đo góc để thấy góc xOC và yOC trong Hoạt động 2 là bằng nhau.
Phương pháp giải:
Đo góc bằng thước đo góc và kiểm tra
Lời giải:
Từ Hoạt động 2, ta thu được hình vẽ như sau:
Dùng thước đo góc, đo số đo các góc xOC và góc yOC ta được kết quả hai góc có số đo bằng nhau.
Vậy
Giải Toán 7 trang 98 Tập 1
Luyện tập vận dụng 2 trang 98 Toán lớp 7: Kiểm tra lại bằng thước đo góc để thấy góc mIK và nIK trong Hoạt động 3 là bằng nhau
Phương pháp giải:
Đo góc bằng thước đo góc và kiểm tra
Lời giải:
Từ Hoạt động 3, ta thu được hình vẽ như sau:
Dùng thước đo góc, đo số đo các góc mIK và góc nIK, ta được hai góc có số đo bằng nhau.
Vậy
Bài 1 trang 98 Toán lớp 7: Để xác định phương hướng trên bản đồ hay trên thực địa, người ta thường xác định 8 hướng ( Bắc, Nam, Đông, Tây, Đông Bắc, Đông Nam, Tây Nam, Tây Bắc) như Hình 29. Trong đó:
a) Tia OB là tia phân giác của những góc (khác góc bẹt) nào?
b) Tia OT là tia phân giác của những góc (khác góc bẹt) nào?
Phương pháp giải:
Tia phân giác của một góc là tia nằm trong góc và tạo với hai cạnh của góc đó hai góc bằng nhau.
Lời giải:
a) Tia OB là tia phân giác của những góc xOu; góc TOĐ
b) Tia OT là tia phân giác của những góc yOu; góc BON
Giải Toán 7 trang 99 Tập 1
Bài 2 trang 99 Toán lớp 7: Trong Hình 30, tính số đo của mỗi góc
Phương pháp giải:
+ Tia phân giác của một góc là tia nằm trong góc và tạo với hai cạnh của góc đó hai góc bằng nhau.
+ 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau
+ 2 góc kề bù có tổng số đo bằng 180 độ
Lời giải:
Vì On là tia phân giác của nên
Vì ( 2 góc đối đỉnh), mà
Vì ( 2 góc kề bù) nên
Vậy
Bài 3 trang 99 Toán lớp 7: Ở Hình 31 có góc vuông xOy, các tia On, Oz, Om nằm trong góc đó và .
a) Các tia Om, On có tương ứng là tia phân giác của góc yOz và xOz hay không?
b) Cho biết số đo góc mOn.
Phương pháp giải:
+ Một tia là tia phân giác của một góc nếu tia đó nằm trong góc và tạo với hai cạnh của góc đó hai góc bằng nhau.
Lời giải:
a) Các tia Om, On tương ứng là tia phân giác của góc yOz và xOz vì:
Tia Om nằm trong góc yOz và
Tia On nằm trong góc xOz và
b) Vì các tia Om, On tương ứng là tia phân giác của góc yOz và xOz nên:
Mà tia Oz nằm trong góc xOy nên
Mà tia Oz nằm trong góc mOn nên và
Bài 4 trang 99 Toán lớp 7: Cho . Vẽ tia phân giác của góc xOy bằng 2 cách:
a) Sử dụng thước thẳng và compa; b) Sử dụng thước hai lề
Phương pháp giải:
Dựa vào cách vẽ tia phân giác ở Hoạt động 2 và 3
Lời giải:
Vẽ góc
a) Sử dụng thước thẳng và compa
Bước 1: Trên tia Ox, lấy điểm A bất kì ( A khác O); vẽ một phần đường tròn tâm O, bán kính OA, cắt tia Oy tại điểm B.
Bước 2: Vẽ một phần đường tròn tâm A bán kính AO.
Bước 3: Vẽ một phần đường tròn tâm B bán kính BO, cắt phần đường tròn tâm A bán kính AO tại điểm C nằm trong góc xOy.
Bước 4: Vẽ tia OC, ta được OC là tia phân giác của góc xOy.
b) Sử dụng thước hai lề
Bước 1: Đặt thước hai lề sao cho một cạnh của thước trùng với cạnh Ox, dùng bút vạch một vạch thẳng theo cạnh của thước.
Bước 2: Đặt thước hai lề sao cho một cạnh của thước trùng với cạnh Oy, dùng bút vạch một vạch thẳng theo cạnh của thước.
Bước 3: Hai nét vạch thẳng vẽ ở bước 1 và bước 2 cắt nhau tại điểm C nằm trong góc xOy.
Bước 4: Vẽ tia OC, ta được OC là tia phân giác của góc xOy.
Xem thêm các bài giải SGK Toán lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết:
Bài 1: Góc ở vị trí đặc biệt
Bài 3: Hai đường thẳng song song
Bài 4: Định lí
Bài tập cuối chương 4