Chỉ từ 150k mua trọn bộ Đề thi giữa học kì 1 Toán 7 Cánh diều bản word có lời giải chi tiết ( cho 1 đề thi bất kì):
B1: –
B2: – nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án.
Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu
Đề thi giữa kì 1 Toán lớp 7 Cánh diều năm 2023 – 2024 – Đề 1
Phòng Giáo dục và Đào tạo …
Đề thi Giữa kì 1 – Cánh diều
Năm học 2023 – 2024
Môn: Toán lớp 7
Thời gian làm bài: 90 phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 1)
I. TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm)
Chọn chữ cái A,B,C hoặc D đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Điểm biểu diễn của số hữu tỉ trên trục số là hình vẽ nào dưới đây?
A.
B.
C.
D.
Câu 2: Kết quả của phép tính: là:
A. B. C. D.
Câu 3: Trong các tập hợp sau, tập hợp nào có tất cả các phần tử đều là số vô tỉ?
A. B.
C. D.
Câu 4: Hình hộp chữ nhật có ba kích thước: chiều dài là , chiều rộng là , chiều cao là ( cùng đơn vị đo). Khi đó, diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật được tính theo công thức:
A. B. C. D.
Câu 5: Tính thể tích hình lăng trụ đứng có đáy là hình thang cân có kích thước như hình bên dưới:
A. B. C. D.
Câu 6: Hãy kể tên 4 góc kề với (không kể góc bẹt) trong hình vẽ dưới đây:
A. B.
C. D.
Phần II. Tự luận (7 điểm):
Bài 1: (1 điểm)
Sắp xếp các số sau:
a) Theo thứ tự tăng dần: ;
b) Theo thứ tự giảm dần: .
Bài 2: (2,0 điểm)
Tính một cách hợp lí:
a) b)
c) d)
Bài 3: (2,0 điểm)
Tìm , biết:
a) b)
c) d)
Bài 4: (1,0 điểm)
Một căn phòng có dạng hình hộp chữ nhật với chiều dài là 6m, chiều rộng là 4,2m, chiều cao là 3,2m. Người ta muốn sơn phía trong bốn bức tường và cả trần của căn phòng. Tính số tiền mà người ta phải trả, biết diện tích của các của của căn phòng là và giá tiền mỗi mét vuông (bao gồm tiền công và nguyên vật liệu) là 12 100 đồng.
Bài 5: (1,0 điểm)
Quan sát hình vẽ bên dưới, có , tia là tia phân giác của.
a) Tính số đo của
b) Tia có là tia phân giác của hay không? Giải thích vì sao?
Hướng dẫn giải:
1.D |
2.B |
3.C |
4.B |
5.B |
6.C |
Câu 1:
Phương pháp:
Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
Cách giải:
Để biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, ta làm như sau:
– Chia đoạn thẳng đơn vị (chẳng hạn đoạn từ điểm 0 đến điểm 1) thành năm phần bằng nhau, lấy một đoạn làm đơn vị mới (đơn vị mới bằng đơn vị cũ);
– Đi theo chiều âm của trục số, bắt đầu từ điểm 0, ta lấy 3 đơn vị mới đến điểm A. Điểm A biểu diễn số hữu tỉ .
Chọn D.
Câu 2:
Phương pháp:
Thực hiện phép trừ số hữu tỉ
Cách giải:
Ta có:
Chọn B.
Câu 3:
Phương pháp:
Mỗi số thập phân vô hạn không tuần hoàn là biểu diễn thập phân của một số, số đó gọi là số vô tỉ.
Loại trừ từng đáp án, chỉ ra một số trong tập hợp không là số vô tỉ, từ đó tìm được đáp án đúng.
Cách giải:
+ Tâp hợp
Ta có: là hữu tỉ nên tập hợp A không thỏa mãn.
+ Tập hợp
Ta có: là hữu tỉ nên tập hợp B không thỏa mãn.
+ Tập hợp
Ta có: là hữu tỉ nên tập hợp D không thỏa mãn.
Chọn C.
Câu 4:
Phương pháp:
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật có ba kích thước: chiều dài là , chiều rộng là , chiều cao là ( cùng đơn vị đo) được tính theo công thức:
Cách giải:
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật có ba kích thước: chiều dài là , chiều rộng là , chiều cao là ( cùng đơn vị đo) được tính theo công thức:
Chọn B.
Câu 5:
Phương pháp:
Diện tích hình thang có hai đáy bé và đáy lớn lần lượt là và chiều cao được tính theo công thức
Thể tích hình lăng trụ có diện tích đáy là đáy và chiều cao được tính theo công thức đáy
Cách giải:
Diện tích đáy của hình lăng trụ là:
Thể tích của hình lăng trụ là:
Chọn B.
Câu 6:
Phương pháp:
Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung và không có điểm trong chung.
Cách giải:
4 góc kề với (không kể góc bẹt) trong hình vẽ là:
Chọn C.
Phần II. Tự luận
Bài 1:
Phương pháp:
Đưa các số về dạng phân số có cùng mẫu số dương để so sánh.
Cách giải:
a) Theo thứ tự tăng dần: ;
* So sánh các số:
Ta có:
Vì nên suy ra (1)
* So sánh các số:
Ta có:
Vì nên suy ra (2)
Từ (1) và (2), suy ra
Vậy các số được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là:
b) Theo thứ tự giảm dần: .
* So sánh các số:
Ta có:
Vì nên suy ra (1)
* So sánh các số:
Ta có:
Vì nên nên (2)
Từ (1) và (2) suy ra
Vậy các số được sắp xếp theo thứ tự giảm dần là: .
Bài 2:
Phương pháp:
a, b: Vận dụng tính chất phân phối của phép cộng và phép nhân:
c, d: Với hai số hữu tỉ , ta có:
Cách giải:
a)
b)
c)
d)
Bài 3:
Phương pháp:
Vận dụng quy tắc chuyển vế để tìm .
Cách giải:
a) Vậy
|
b) Vậy
|
c) Vậy
|
d) Vậy |
Bài 4:
Phương pháp:
Diện tích xung quanh của căn phòng theo công thức tính diên tích xung quanh của hình hộp chữ nhật có ba kích thước: chiều dài là , chiều rộng là , chiều cao là ( cùng đơn vị đo) được tính theo công thức: (1)
Diện tích trần của căn phòng được tính theo công thức diện tích hình chữ nhật có chiều rộng là , chiều dài là thì (2)
Diện tích cần quét sơn = (1) + (2) – diện tích các của sổ
Số tiền phải chi trả = diện tích cần quét sơn . giá tiền
Cách giải:
Diện tích xung quanh của căn phòng là:
Diện tích trần của căn phòng là:
Diện tích cần quét sơn của căn phòng là:
Số tiền người đó cần phải trả để quét sơn căn phòng là:
(đồng)
Bài 5:
Phương pháp:
Vận dụng kiến thức tia phân giác của một góc; hai góc kề nhau.
Cách giải:
a) Vì là tia phân giác của nên (tính chất tia phân giác của một góc)
Vì hai góc và là hai góc kề nhau nên
Suy ra
Vậy
b) Vì hai góc và là hai góc kề nhau nên
Suy ra
Do đó,
Mặt khác nằm giữa hai tia và nên là tia phân giác của .
Đề thi giữa kì 1 Toán lớp 7 Cánh diều năm 2023 – 2024 – Đề 2
Phòng Giáo dục và Đào tạo …
Đề thi Giữa kì 1 – Cánh diều
Năm học 2023 – 2024
Môn: Toán lớp 7
Thời gian làm bài: 90 phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 2)
I. Trắc nghiệm: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
Câu 1.Điền kí hiệu thích hợp vào chỗ trống: …
A. ℕ;
B. ℤ;
C. ℚ;
D. Một kết quả khác.
Câu 2. Số đối của là:
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Câu 3. Giá trị của biểu thức bằng:
A. 75;
B. 57;
C. 58;
D. 85.
Câu 4. Những đồ vật sau có dạng hình gì?
A. Hình hộp chữ nhật;
B. Hình vuông;
C. Hình lập phương;
D. Hình chữ nhật.
Câu 5. Cho hình hộp chữ nhật có kích thước như hình vẽ.
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
A. 2750 cm2;
B. 275 cm2;
C. 2770 cm2;
D. 27 cm2.
Câu 6. Khẳng định nào không đúng về các cạnh bên của hình lăng trụ đứng tứ giác?
A. Song song với nhau;
B. Bằng nhau;
C. Vuông góc với hai đáy;
D. Vuông góc với nhau.
Câu 7. Quan sát hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH (hình bên dưới), các góc ở đỉnh F là:
A. Các góc ở đỉnh F là: góc BFE, góc BFG, góc EFG;
B. Các góc ở đỉnh F là: góc BFE, góc BFG, góc AFG;
C. Các góc ở đỉnh F là: góc AFE, góc BFG, góc EFG;
D. Các góc ở đỉnh F là: góc AFE, góc BFG, góc EFG;
Câu 8. Cho tấm bìa như hình bên.
Sau khi gấp tấm bìa theo đường gấp khúc, ta tạo lập được hình lăng trụ đứng nào dưới đây?
A.
B.
C.
D.
Câu 9. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. Hai góc có tổng bằng 180° là hai góc kề bù;
B. Hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau là hai góc đối đỉnh;
C. Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung;
D. Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành hai cặp góc đối đỉnh.
Câu 10. Cho hình vẽ sau và cho biết tia OC là tia phân giác của góc nào?
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Câu 11. Biểu diễn thập phân của số hữu tỉ là số hữu tỉ nào trong các số hữu tỉ sau?
A. 0,5;
B. 0,(35);
C. 0,375;
D. 0,35.
Câu 12. Nhiệt hóa hơi riêng L của một số loại chất lỏng ở nhiệt độ sôi và áp suất chuẩn được cho trong bảng sau:
Chất lỏng |
Rượu |
Nước |
Ête |
Amoniac |
Thủy ngân |
L (J/kg) |
0,9.106 |
2,3.106 |
0,4.106 |
1,4.106 |
0,3.106 |
Chất lỏng nào có nhiệt hóa hơi riêng lớn hơn nhiệt hóa hơi riêng của Amoniac?
A. Rượu;
B. Ête;
C. Nước;
D. Thủy ngân.
II. Tự luận (7,0 điểm)
Bài 1. (1,75 điểm)Tính:
a);
b) ;
c) .
Bài 2. (1,0 điểm) Tìm x biết:
a) ;
b) |x+1| =
Bài 3. (1,5 điểm) Một bể nước dạng hình hộp chữ nhật có kích thước các số đo trong lòng bể là: chiều dài 4 m, chiềurộng 3 m,chiều cao 2,5 m. Biết bể đang chứa nước. Hỏi thể tích phần bể không chứa nước là bao nhiêu?
Bài 4 (1,25 điểm) Bạn Linh làm một chiệc hộp không nắp đựng đồ hình lăng trụ đứng có đáy là hình vuông cạnh 35 cm, chiều cao là 40 cm với khung bằng thép, đáy và các mặt xung quanh bọc vải. Hỏi diện tích vải dùng để làm chiếc hộp (không nắp) đó là bao nhiêu?
Bài 5 (1,0 điểm)Cho hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau như hình vẽ. Biết . Tính .
Bài 6 (0,5 điểm) Tính tổng:
.
Đề thi giữa kì 1 Toán lớp 7 Cánh diều năm 2023 – 2024 – Đề 3
Phòng Giáo dục và Đào tạo …
Đề thi Giữa kì 1 – Cánh diều
Năm học 2023 – 2024
Môn: Toán lớp 7
Thời gian làm bài: 90 phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 3)
I. Trắc nghiệm: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
Câu 1. Điền kí hiệu thích hợp vào chỗ trống: 2022 … ℚ:
A. ⊂;
B. ;
C. ;
D. Một kí hiệu khác.
Câu 2. Số đối của là:
A. ;
B. ;
C. ;
D..
Câu 3. Kết quả của phép tính với được viết dưới dạng lũy thừa của a như sau:
A. a7;
B. a9;
C. a5;
D. a7.
Câu 4.Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’, có AB = 5 cm. Độ dài cạnh DC là:
A. 3 cm;
B. 4 cm;
C. 5 cm;
D. 6 cm.
Câu 5. Thể tích của hình hộp chữ nhật bên dưới là:
A. 540 cm3;
B. 820 cm3;
C. 1200 cm3;
D. 1400 cm3.
Câu 6. Hình lăng trụ đứng ABC.DEF (hình vẽ) có các cạnh bên là:
A. AB, BE, CF;
B. AD; BE; CF;
C. AB, DE, EF;
D. AC, DF, CF.
Câu 7. Số cạnh của hình lập phương là:
A. 6;
B. 8;
C. 10;
D. 12.
Câu 8. Cho một hình hộp chữ nhật có chiều dài, chiều rộng và chiều cao lần lượt là a, b, c. Công thức tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
A. Sxq= (a + b)c;
B. Sxq= 2(a + b)c;
C. Sxq= abc;
D. Sxq= 2abc.
Câu 9. Hai góc được đánh dấu trong hình vẽ nào dưới đây không là hai góc kề nhau?
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Câu 10. Cho tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc; . Khẳng định nào sau đây sai?
A. ;
B. Ob là tia phân giác ;
C. và là hai góc kề nhau;
D. Oc là tia phân giác .
Câu 11. Kết quả của phép tính 512 : 54 là:
A. 53;
B. 55;
C. 52;
D. 58.
Câu 12. Kết quả của phép tính là:
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
II. Tự luận (7,0 điểm)
Bài 1. (1,75 điểm)Thực hiện phép tính(tính bằng cách hợp lí nếu có thể):
a) 15,66 – 8,25 . 4;
b)
c) :
Bài 2. (1,0 điểm) Tìm x, biết:
a)
b)
Bài 3. (1,25 điểm) Người ta đào một đoạn mương có dạng hình lăng trụ đứng tứ giác như hình. Biết mương có chiều dài 20 m; sâu 1,5 m, trên bề mặt có chiều rộng 1,8 m và đáy mương là 1,2 m. Tính thể tích đất phải đào lên.
Bài 4. (1,5 điểm) Một bể bơi có chiều dài 12m, chiều rộng 5m và sâu 2,75m. Hỏi người thợ phải dùng bao nhiêu viên gạch men để lát đáy và xung quanh thành bể đó? Biết rằng mỗi viên gạch có chiều dài 25cm, chiều rộng 20 cm và diện tích mạch vữa lát không đáng kể.
Bài 5 (1,0 điểm)Cho hai đường thẳng xt và yz cắt nhau tại A sao cho . Hãy tính số đo các góc sau:
a) ;
b) ;
Bài 6 (0,5 điểm)Tìm giá trị x thỏa mãn:
.