Lý thuyết Toán lớp 11 Bài 16: Giới hạn của hàm số
A. Lý thuyết Giới hạn của hàm số
1. Giới hạn hữu hạn của hàm số tại một điểm
Giả sử (a;b) là một khoảng chứa điểm và hàm số xác định trên khoảng (a;b), có thể trừ điểm . Ta nói hàm số có giới hạn là số L khi dần tới nếu với dãy số bất kì, , và , ta có, kí hiệu hay , khi .
*Quy tắc tính giới hạn của hàm số tại một điểm
a, Nếu và thì
b, Nếu với mọi và thì và .
2. Giới hạn một bên
Cho hàm số xác định trên khoảng . Ta nói số L là giới hạn bên phải của khi nếu với dãy số bất kì thỏa mãn và ta có , kí hiệu .
Cho hàm số xác định trên khoảng . Ta nói số L là giới hạn bên trái của khi nếu với dãy số bất kì thỏa mãn và ta có , kí hiệu .
3. Giới hạn hữu hạn của hàm số tại vô cực
Cho hàm số xác định trên khoảng . Ta nói hàm số có giới hạn là số L khi nếu với dãy số bất kì và ta có , kí hiệu hay khi .
Cho hàm số xác định trên khoảng . Ta nói hàm số có giới hạn là số L khi nếu với dãy số bất kì và ta có , kí hiệu hay khi .
* Nhận xét:
Các quy tắc tính giới hạn hữu hạn tại một điểm cũng đúng cho giới hạn hữu hạn tại vô cực.
Với c là hằng số, , .
Với k là một số nguyên dương, ta có: .
4. Giới hạn vô cực của hàm số tại một điểm
a, Giới hạn vô cực
– Giả sử (a;b) là một khoảng chứa và hàm số xác định trên khoảng . Ta nói hàm số có giới hạn là khi dần tới nếu với dãy số bất kì, và , ta có, kí hiệu
Ta nói hàm số có giới hạn khi , kí hiệu , nếu .
– Cho hàm số xác định trên khoảng . Ta nói hàm số có giới hạn khi về bên phải nếu với dãy số bất kì thỏa mãn và ta có , kí hiệu .
Cho hàm số xác định trên khoảng . Ta nói hàm số có giới hạn khi về bên trái nếu với dãy số bất kì thỏa mãn và ta có , kí hiệu .
Các giới hạn một bên, được định nghĩa tương tự.
b, Một số quy tắc tính giới hạn vô cực
*Giới hạn của tích
*Giới hạn của thương
B. Bài tập Giới hạn của hàm số
Bài 1: Tính các giới hạn sau:
a) ;
b) .
Hướng dẫn giải
a)
b) Vì (x – 1) → 0 hay khi x → 1, nên ta chưa thể áp dụng ngay quy tắc tính giới hạn của hàm số tại một điểm.
Nhưng với x ≠ 1, ta có:
==(x+2) = 3.
Bài 2: Tìm các giới hạn một bên:
a) ;
b) .
Hướng dẫn giải
a) Ta có: (x-1) = 0 và x – 1 > 0 với mọi x > 1
(x-3) = 1-3 = -2 <0
Do đó: = – ∞.
b) Ta có: (4-x) = 0 và 4 – x > 0 với mọi x < 4
(x2-2x+3) = 42-8+3 = 11 > 0
Do đó: = +∞.
Bài 3: Tính các giới hạn sau:
a) (x3-2x);
b) (x3-3x);
c) .
Hướng dẫn giải
a)
b)
c) Ta có: (x-1) = 0 và x – 1 < 0 với mọi x < 1.
(2x – 4) = 2.1 – 4 = -2<0.
Do đó,
Bài 4: Cho hàm số f(x) = và g(x) = x + 3. Khẳng định nào sau đây là sai?
a) f(x) = g(x).
b) .
Hướng dẫn giải
a) Biểu thức f(x) có nghĩa khi x ≠ 1.
Ta có: f(x) = = 2(x+1) = 2x+2 với mọi x ≠ 1.
Biểu thức g(x) có nghĩa với mọi x.
Do đó f(x) ≠ g(x). Suy ra khẳng định a) là khẳng định sai.
b) f(x) = (2x+2) = 4
g(x) = (x+3) = 4
Vậy f(x) = g(x), do đó khẳng định b) là khẳng định đúng.
Video bài giảng Toán 11 Bài 16: Giới hạn của hàm số – Kết nối tri thức
Xem thêm các bài tóm tắt lý thuyết Toán lớp 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Lý thuyết Bài 12: Đường thẳng và mặt phẳng song song
Lý thuyết Bài 13: Hai mặt phẳng song song
Lý thuyết Bài 14: Phép chiếu song song
Lý thuyết Bài 15: Giới hạn của dãy số
Lý thuyết Bài 16: Giới hạn của hàm số
Lý thuyết Bài 17: Hàm số liên tục
Xem thêm các bài tóm tắt lý thuyết chương Toán lớp 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác
Lý thuyết Chương 1: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác
Lý thuyết Chương 2: Dãy số. Cấp số cộng và cấp số nhân
Lý thuyết Chương 3: Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm của mẫu số liệu ghép nhóm
Lý thuyết Chương 4: Quan hệ song song trong không gian
Lý thuyết Chương 5: Giới hạn. Hàm số liên tục