Giải bài tập Tin học lớp 11 Bài 31: Thực hành thiết lập thư viện chương trình
Khởi động trang 143 Tin học 11: Trong bài 30, em đã tìm hiểu ý nghĩa và cách thiết lập thư viện chương trình. Em có thể thấy xung quanh em, đặc biệt là trong các lĩnh vực khoa học tự nhiên như Toán học, Vật lí và Hóa học, thường xuất hiện nhiều vấn đề hoặc nhiệm vụ tính toán mang tính tổng quát. Em hãy triển khai thuật toán cho các vấn đề như vậy thành các thư viện để có thể sử dụng lại nhiều lần cũng như làm toàn bộ chương trình có cấu trúc trong sáng, rõ ràng, dễ phát triển, dễ bảo trì hơn.
Lời giải
Ví dụ tính chu vi và diện tích hình vuông:
def tinh_chu_vi_hinh_vuong(canh):
chu_vi = 4 * canh
return chu_vi
def tinh_dien_tich_hinh_vuong(canh):
dien_tich = canh ** 2
return dien_tich
from hinhvuong import tinh_chu_vi_hinh_vuong, tinh_dien_tich_hinh_vuong
canh =int(input())
chu_vi = tinh_chu_vi_hinh_vuong(canh)
dien_tich = tinh_dien_tich_hinh_vuong(canh)
print(“Chu vi của hình vuông là:”, chu_vi)
print(“Diện tích của hình vuông là:”, dien_tich)
Luyện tập
Luyện tập 1 trang 145 Tin học 11: Đặt tất cả các tệp thư viện đã định nghĩa ở nhiệm vụ 1, 2 và 3 vào thư mục myLibs rồi viết mã nguồn ở tệp main.py (đặt cùng đường dẫn với thư mục myLibs) để sử dụng các hàm trong các thư viện đó.
Lời giải:
HS làm như hướng dẫn.
Luyện tập 2 trang 145 Tin học 11: Sửa lại thư viện hình_ tròn ở nhiệm vụ 1 bằng cách không sử dụng thư viện chuẩn math mà hãy định nghĩa thư viện my_math trong đó có định nghĩa hằng số Pi.
Lời giải:
# Định nghĩa thư viện my_math
class my_math:
# Định nghĩa hằng số Pi
Pi = 3.14159
# Hàm tính chu vi hình tròn
def tinhchuvi(r):
return 2 * my_math.Pi * r
# Hàm tính diện tích hình tròn
def tinhdientich(r):
return my_math.Pi * r * r
# Sử dụng thư viện my_math đã định nghĩa
r = float(input(“Nhập bán kính hình tròn: “))
p = my_math.tinhchuvi(r)
print(“Chu vi hình tròn là”, p)
s = my_math.tinhdientich(r)
print(f”Diện tích hình tròn là”, s)
Vận dụng
Vận dụng 1 trang 145 Tin học 11: Tạo thư viện phương_ trình gồm hàm phuongTrinhBac2(a, b, c) với a, b, c là các hệ số của phương trình ax2 + bx + c = 0. Tuỳ vào các giá trị của các tham số, hàm sẽ in ra thông báo nghiệm của phương trình.
Lời giải:
import math
def giai_phuong_trinh_bac_2(a, b, c):
delta = b**2 – 4*a*c
if delta < 0:
return None
elif delta == 0:
nghiem = -b / (2*a)
return (nghiem)
else:
sqrt_delta = math.sqrt(delta)
nghiem1 = (-b + sqrt_delta) / (2*a)
nghiem2 = (-b – sqrt_delta) / (2*a)
return (nghiem1, nghiem2)
Vận dụng 2 trang 145 Tin học 11: Viết chương trình quản lí các bài hát trong một đĩa CD hay mớt play list, sử dụng cấu trúc LinkedList (đã được định nghĩa ở bài trước). Chương trình gồm hai tệp:
Tệp quan _ly_cd.py gồm ba hàm:
– Hàm nhapDL(): Yêu cầu người dùng nhập số lượng bài hát, rồi sau đó nhập lần lượt tên các bài hát và bổ sung vào đĩa CD (hay play list), trả lại biến kiểuLinkedList chứa các bài hát.
– Hàm timBai(): Tham số gồm đối tượng LinkedList và tên bài hát . Nếu có bài hát cần tìm, hàm in ra vị trí đầu tiền xuất hiện bài hát, nếu không in ra thông báo “Không tìm thấy bài hát ”.
– Hàm inTT() tham số là đối tượng LinkedList. thực hiện in mỗi bài hát trên một dòng theo định dạng <Số thứ tự>. <Tên bài hát>.
Tệp main.py sử dụng thư viện quan_ly_cd.
Lời giải:
from LinkedList import LinkedList
def nhapDL():
ds_bai_hat = LinkedList()
n = int(input(“Nhập số lượng bài hát: “))
for i in range(n):
ten_bai = input(f”Nhập tên bài hát thứ {i+1}: “)
ds_bai_hat.append(ten_bai)
return ds_bai_hat
def timBai(ds_bai_hat, ten_bai):
result = ds_bai_hat.find(ten_bai)
if result is not None:
print(f”Bài hát ‘{ten_bai}’ được tìm thấy ở vị trí đầu tiên: {ds_bai_hat.__str__().index(ten_bai) // 4 + 1}”)
else:
print(f”Không tìm thấy bài hát ‘{ten_bai}'”)
def inTT(ds_bai_hat):
print(“Danh sách bài hát trên đĩa CD hay playlist:”)
print(ds_bai_hat)
from quan_ly_cd import nhapDL, timBai, inTT
def main():
ds_bai_hat = nhapDL()
while True:
print(“====================================”)
print(“1. Tìm bài hát”)
print(“2. In danh sách bài hát”)
print(“3. Thoát”)
choice = int(input(“Nhập lựa chọn của bạn: “))
if choice == 1:
ten_bai = input(“Nhập tên bài hát cần tìm: “)
timBai(ds_bai_hat, ten_bai)
Xem thêm các bài giải SGK Tin học lớp 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 27: Thực hành thiết kế chương trình theo phương pháp làm mịn dần
Bài 28: Thiết kế chương trình theo mô đun
Bài 29: Thực hành thiết kế chương trình theo mô đun
Bài 30: Thiết lập thư viện cho chương trình
Bài 31: Thực hành thiết lập thư viện chương trình