trọn bộ Giáo án Tin học 10 Cánh diều bản word trình bày đẹp mắt, thiết kế hiện đại ( cho 1 bài Giáo án lẻ bất kì):
B1: – (QR)
B2:
Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu
Giáo án Tin học 10 Bài 3: Thực hành làm quen và khám phá python
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
– Viết và thực hiện được một vài chương trình Python đơn giản có sử dụng biểu thức số học.
– Bước đầu nhận thấy được cách báo lỗi của Python.
– Biết được Python dùng màu sắc để hỗ trợ người dùng.
– Viết được câu lệnh nhập dữ liệu là một dòng chữ.
2. Năng lực
– Năng lực chung:
+ Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo.
+ Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên.
– Năng lực riêng:
+ Năng lực giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của Python
+ Năng lực ứng dụng phù hợp Python trong các bài toán thực tế.
3. Phẩm chất
– Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
– Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án.
– Máy tính kết nối với máy chiếu, máy tính có cài phần mềm Python.
– Phòng máy thực hành, máy tính cài sẵn phần mềm Python.
2. Học sinh
– Sách giáo khoa, vở ghi.
– Kiến thức đã học.
– Đọc và tìm hiểu trước bài mới – Bài 3. Thực hành làm quen và khám phá Python.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh và gợi nhớ lại kiến thức buổi học trước.
b. Nội dung: Hs trả lời câu hỏi của GV
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
* Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
– GV đưa ra một số câu hỏi kiểm tra bài cũ:
• Trong Python, câu lệnh gán có dạng như thế nào?
• Cửa sổ Shell và cửa sổ Code trong Python khác nhau như thế nào?
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
– HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận
– GV gọi đại diện 1 HS trả lời câu hỏi.
– HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
* Bước 4: Kết luận, nhận định
– GV đưa ra nhận xét và chốt đáp án.
Gợi ý:
• Câu lệnh gán có dạng: Biến = <biểu thức>
• Ở cửa sổ Shell máy tính thực hiện ngay từng câu lệnh.
Ở cửa sổ Code, ta có thể soạn thảo và lưu một tệp chương trình, chạy và chỉnh sửa chương trình.
– GV dẫn dắt vào bài – Bài 3. Thực hành làm quen và khám phá Python.
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài toán tính tổng bình phương ba số
a. Mục tiêu: Lập trình được bài toán tính tổng bình phương ba số.
b. Nội dung: GV cho HS tiếp cận nội dung, hướng dẫn và thực hiện.
c. Sản phẩm: HS biết cách làm và hoàn thành bài 1
d. Tổ chức thực hiện:
Sản phẩm dự kiến |
Hoạt động của giáo viên và học sinh |
Bài 1: Tổng bình phương ba số – Gợi ý: Có thể giải bài toán trên theo chế độ đối thoại (ở cửa sổ Shell) hoặc chế độ soạn thảo (ở của sổ Code). + Chế độ đối thoại: Trong của sổ Shell, soạn thảo các câu lệnh như ở Hình sau:
|
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:-GV yêu cầu HS tìm hiểu nội dung bài tập 1 sgk: Em hãy gán giá trị số nguyên cho ba biến tương ứng a, b, c mỗi giá trị có thể là dương, âm hoặc bằng 0 và có số chữ số tùy ý. Viết chương trình đưa ra màn hình tổng và tổng bình phương ba số đó. |
………………………………………….
………………………………………….
………………………………………….
Tài liệu có 12 trang, trên đây trình bày tóm tắt 3 trang của Giáo án Tin học 10 Cánh diều Bài 3.
Xem thêm các bài giáo án Tin học 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Giáo án Bài 2: Biến, phép gán và biểu thức số học
Giáo án Bài 3: Thực hành làm quen và khám phá python
Giáo án Bài 4: Các kiểu dữ liệu số và câu lệnh vào – ra đơn giản
Giáo án Bài 5: Thực hành viết chương trình đơn giản
Giáo án Bài 6: Câu lệnh rẽ nhánh
Giáo án Tin học 10 Cánh diều năm 2023 mới nhất,
Mua tài liệu có đáp án, Ấn vào đây