Giáo án Sinh học 10 Kết nối tri thức bản word trình bày đẹp mắt, thiết kế hiện đại ( cho 1 bài Giáo án lẻ bất kì):
B1: – (QR)
B2:
Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu
Giáo án Sinh học 10 Bài 17: Giảm phân
I. MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài học, HS đạt được các yêu cầu sau:
1. Về năng lực
1.1. Năng lực Sinh học
– Trình bày được diễn biến giảm phân và một số nhân tố ảnh hưởng đến quá trình giảm phân.
– Nêu được ý nghĩa của quá trình giảm phân.
– Lập được bảng so sánh giữa quá trình giảm phân và nguyên phân.
– Dựa vào cơ chế nhân đôi và phân li của NST để giải thích được quá trình giảm phân, thụ tinh cùng với nguyên phân là cơ sở của sinh sản hữu tính ở vi sinh vật.
– Vận dụng kiến thức về giảm phân vào giải thích một số vấn đề trong thực tiễn trong nông nghiệp.
1.2. Năng lực chung
– Năng lực tự chủ và tự học: Tự phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm khi hợp tác, tự quyết định cách thức thực hiện nhiệm vụ, tự đánh giá quá trình và kết quả thực hiện nhiệm vụ.
– Năng lực giao tiếp, hợp tác: Tăng cường khả năng trình bày và diễn đạt ý tưởng, sự tương tác tích cực giữa các thành viên trong nhóm khi thực hiện nhiệm vụ hợp tác.
2. Phẩm chất
– Chăm chỉ: Tìm hiểu bài trước ở nhà; tích cực tìm hiểu bài, thường xuyên theo dõi việc thực hiện các nhiệm vụ được phân công.
– Trách nhiệm: Chủ động, có ý thức cao trong nhiệm thực hiện các nhiệm vụ khi được phân công.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
– SGK, tài liệu giảng dạy, giáo án, power point.
– Phiếu học tập số 1 và số 2.
– Hình ảnh và video về quá trình giảm phân.
2. Học sinh
– Tìm kiếm các thông tin và hình ảnh liên quan đến chủ đề.
– Tài liệu học tập, tham khảo học liệu có liên quan.
– Chuẩn bị bài ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (Mở đầu)
a) Mục tiêu:
– Học sinh hình thành suy nghĩ ban đầu về sự khác biệt kết quả cơ chế nguyên phân và giảm phân trong quá trình sinh sản. Kích thích sự tò mò của HS tìm hiểu kiến thức mới.
b) Nội dung:
– GV chiếu hình ảnh sinh sản vô tính ở 1 loài thực vật (VD: cây tre), yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã học về nguyên phân giải thích được các con sinh ra giống nhau và cơ thể mẹ.
– GV đặt câu hỏi: Một số loài cây như cây tre có cả hai hình thức sinh sản vô tính và hữu tính. Theo em điều này đem lại lợi ích gì cho chúng?
c) Sản phẩm học tập:
– Ý kiến của HS về các câu hỏi được nêu ra.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên |
Hoạt động của học sinh |
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập |
|
– GV chiếu hình ảnh, yêu cầu HS thảo luận cặp đôi trả lời các câu hỏi. |
– HS lắng nghe nhiệm vụ được giao. |
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập |
|
– GV theo dõi và quan sát HS. |
– HS trả lời câu hỏi. |
Bước 3. Báo cáo kết quả và thảo luận |
|
– GV gọi đại diện trình bày theo ý hiểu của mình. |
– HS báo cáo phần trả lời của mình. – Lắng nghe câu trả lời của bạn và đưa ra ý kiến bổ sung. |
Bước 4. Nhận định và kết luận |
|
– GV không chốt kiến thức mà dẫn dắt vào nội dung bài mới. |
– HS lắng nghe. |
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu diễn biến và kết quả của giảm phân
a) Mục tiêu:
– Học sinh mô tả được đặc điểm các kỳ trong quá trình giảm phân và kết quả của quá trình giảm phân.
b) Nội dung:
– HS quan sát video các kì quá trình giảm phân mô tả sự vận động NST và các thành phần của tế bào, thảo luận và hoàn thành phiếu học tập:
Phiếu học tập số 1
|
Giảm phân |
|
Giảm phân 1 |
Giảm phân 2 |
|
Kì đầu |
|
|
Kì giữa |
|
|
Kì sau |
|
|
Kì cuối |
|
|
Kết quả |
|
|
c) Sản phẩm học tập:
Đáp án phiếu học tập số 1:
………………………………………….
………………………………………….
………………………………………….
Tài liệu có 14 trang, trên đây trình bày tóm tắt 2 trang của Giáo án Sinh học 10 Kết nối tri thức Bài 17.
Xem thêm các bài giáo án Sinh học 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Giáo án Bài 16: Chu kì tế bào và nguyên phân
Giáo án Bài 17: Giảm phân
Giáo án Bài 18: Thực hành: Làm và quan sát tiêu bản quá trình nguyên phân và giảm phân
Giáo án Bài 19: Công nghệ tế bào
Giáo án Bài 20: Sự đa dạng và phương pháp nghiên cứu vi sinh vật
Giáo án Sinh học lớp 10 Kết nối tri thức năm 2023 mới nhất,
Mua tài liệu có đáp án, Ấn vào đây