Giải bài tập Sinh học lớp 10 Bài 23: Thực hành: Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật
BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VI SINH VẬT
Thứ XX ngày XX tháng XX năm 20XX
Nhóm: Hoa cúc Lớp: 10A8 Họ và tên thành viên: ..
Các phương pháp phân lập, nuôi cấy vi khuẩn
1. Tiến trình thực hiện:
Mẫu vật:
– Một số chủng vi sinh vật:
• Dịch nuôi cấy hoặc môi trường lỏng chứa chủng vi sinh vật cần phân tích. Chủng vi khuẩn
– Một số dung dịch chỉ định nuôi cấy vi khuẩn đã Que cấy vòng màu được đồng nhất.
• Dung dịch nuôi cấy bề mặt là môi trường rắn: dung dịch mẫu chứa thạch (từ 1,5 – 2 %) trong ống thạch nghiêng hay trong đĩa petri.
• Dung dịch nuôi cấy sâu trong môi trường rắn: dung dịch mẫu trong ống nghiệm thạch sâu chứa thạch mềm (0,5 – 0,7 %).
Dụng cụ cấy:
• Que cấy thẳng: Que cấy kim loại có đầu nhọn, dùng để cấy vi khuẩn có tạo khuẩn ti. •Que cấy móc: Đây là que cấy có đầu vuông góc, dùng để cấy vi khuẩn có tạo khuẩn ti.
• Que cấy vòng: Là que cấy kim loại đầu có vòng tròn, dùng cây chủng từ môi trường rắn hoặc lỏng lên môi trường rắn, lỏng.
• Que cấy trang: Là que bằng kim loại hay thuỷ tinh, đầu hình tam giác, dùng để dàn trải vi khuẩn trên bề mặt thạch rắn.
• Ống hút thuỷ tinh: Dùng để chuyển một lượng vi khuẩn cần thiết lên bề mặt môi trường rắn hoặc vào môi trường lỏng.
• Đầu tăm bông vô trùng: Dùng để cấy giống từ môi trường lỏng lên bề mặt của môi trường rắn.
Hoá chất:
– Môi trường nuôi cấy vi sinh vật có sẵn: thạch đĩa, thạch đứng, thạch nghiêng hoặc môi trường lỏng.
2. Kết quả thu được:
Xem thêm các bài giải SGK Sinh học lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 22: Khái quát về vi sinh vật
Bài 24: Quá trình tổng hợp và phân giải ở vi sinh vật
Bài 25: Sinh trưởng và sinh sản ở vi sinh vật
Bài 26: Công nghệ vi sinh vật