Chỉ 200k mua trọn bộ Giáo án Kinh tế Pháp luật 10 Kết nối tri thức bản word trình bày đẹp mắt, thiết kế hiện đại (chỉ 20k cho 1 bài Giáo án lẻ bất kì):
B1: – – (QR)
B2:
Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu
Giáo án Kinh tế Pháp luật 10 Bài 3: Thị trường
I. MỤC TIÊU
a) Kiến thức: Nêu được khái niệm thị trường, liệt kê các loại thị trường, các chức năng cơ bản của thị trường.
b) Về phẩm chất
Chăm chỉ: Thường xuyên tìm hiểu tình hình thị trường ở địa phương từ đó có những điều chỉnh thích hợp để phù hợp với bản thân.
Trách nhiệm: Thể hiện ở việc học sinh có ý thức tôn trọng các chủ thể kinh tế khi tham gia vào thị trường, có thái độ và ứng xử phù hợp
Yêu nước, tin tưởng vào đường lối phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước.
c. Về năng lực
– Năng lực chung:
+ Tự chủ và tự học để có những kiến thức cơ bản về thị trường.
+ Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm để thảo luận nhóm, khảo sát và viết báo cáo khảo sát về thị trường.
+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo ở những tình huống liên quan đến thị trường.
– Năng lực đặc thù:
+ Năng lực điều chỉnh hành vi: Có những hành vi đúng khi tham gia thị trường; Phê phán, đấu tranh với những thái độ, hành vi, việc làm vi phạm chuẩn mực đạo đức, pháp luật khi tham gia thị trường.
+ Năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế – xã hội: Tìm hiểu, tham gia thị trường phù hợp với lứa tuổi.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
– SGK, SGV, SBT môn Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10;
– Tranh/ảnh, clip và các mẩu chuyện về thị trường;
– Đồ dùng đơn giản để sắm vai;
– Máy tính, máy chiếu projector, bài giảng PowerPoint,…).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TIẾT 1
1. Hoạt động: mở đầu
a) Mục tiêu. Huy động những kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm của HS về những vấn đề có liên quan đến thị trường; tạo hứng thú, tâm thế học tập cho HS, dẫn vào bài mới.
b) Nội dung. Học sinh cùng nhau tham gia đóng vai về một hoạt động mua bán và trả lời được câu hỏi
1/ Đối tượng mua bán ở cửa hàng này là gì?
2/ Chủ thể tham gia vào các hoạt động ở cửa hàng này là ai?
c) Sản phẩm.
– Chỉ ra được các nhân tố của thị trường như là: hàng hóa, tiền tệ, người mua, người bán
d) Tổ chức thực hiện
Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV cho học sinh nghiên cứu và chuẩn bị trước ở nhà, phân công các thành viên tham gia
HS làm việc nhóm, tự viết kịch bản theo định hướng của GV.
Thực hiện nhiệm vụ học tập
– Học sinh cùng nhau đóng vai về hoạt động mua và bán.
Báo cáo kết quả và thảo luận
– Giáo viên gọi một số học sinh đứng lên chia sẻ suy nghĩ của mình về nội dung trên ( 2 – 3 HS)
1/ Đối tượng mua bán ở cửa hàng này là gì?
2/ Chủ thể tham gia vào các hoạt động ở cửa hàng này là ai?
– Giáo viên đặt câu hỏi thảo luận chung: Khi tham gia vào thị trường một cá nhân có thể đóng những vai trò nào
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
– Giáo viên nhận xét bài trả lời của một số học sinh đã được yêu cầu trình bày
– Giáo viên chốt kiến thức theo một số nội dung đã đề cập ở phần sản phẩm
Chúng ta vừa xem đóng vai cảnh mua bán trong cửa hàng bán đổ dùng học tập. Đó là một thị trường hàng tiêu dùng. Vậy thị trường là gì? Thị trường có những chức năng gì? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời những vấn đề đó.
Gv nhấn mạnh:
Thị trường ra đời, phát triền gắn liền với sự phát triển của kinh tế hàng hoá, là sợi dây liên kết chặt chẽ giữa sản xuất và tiêu dùng. Vì vậy, khi tham gia thị trường với những vai trò khác nhau, mỗi chúng ta cần hiểu rõ bản chất, chức năng của thị trường và các vấn đề liên quan.
2. Hoạt động: Khám phá
Nội dung 1: Tìm hiểu khái niệm thị trường
a) Mục tiêu. Học sinh hiểu được khái niệm thị trường
b) Nội dung. Học sinh cùng làm việc nhóm, các nhóm cùng nhau đọc thông tin đưa ra trả lời câu hỏi sau
1/ Sự thay đổi của quê hương S diễn ra như thế nào? Em hãy mô tả những hoạt động trao đổi, mua bán hàng hoá, dịch vụ trên quê hương S.
2/ Mục đích của các hoạt động đó là gì?
c) Sản phẩm.
– HS chỉ ra được
1/ Quê hương S có sự thay đổi trong hoạt động mua bán. Ở đó diễn ra những hoạt động mua bán dược liệu từ hoa cát cánh, váy áo, khăn, túi thổ cẩm,… và dịch vụ du lịch. Ngoài ra, còn diễn ra hoạt động mua bán trên không gian mạng.
2/ Bà con phải giải quyết các mối quan hệ cung – cầu, cạnh tranh, xác định giá cả, số lượng hàng hoá, dịch vụ cung ứng,… trong hoạt động trao đổi, mua bán.
Mục đích của hoạt động đó là nhằm góp phần thúc đẩy sản xuất và trao đổi hàng hóa
d) Tổ chức thực hiện
………………………………………….
………………………………………….
………………………………………….
Tài liệu có 7 trang, trên đây trình bày tóm tắt 2 trang của Giáo án KTPL 10 Kết nối tri thức Bài 3.
Xem thêm các bài giáo án Kinh tế Pháp luật 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Giáo án Bài 2: Các chủ thể của nền kinh tế
Giáo án Bài 3: Thị trường
Giáo án Bài 4: Cơ chế thị trường
Giáo án Bài 5: Ngân sách nhà nước
Giáo án Bài 6: Thuế
Để mua Giáo án Kinh tế Pháp luật lớp 10 Kết nối tri thức năm 2023 mới nhất, mời Thầy/Cô liên hệ
Mua tài liệu có đáp án, Ấn vào đây