Giải SBT Toán lớp 10 Bài 25: Nhị thức Newton
Giải SBT Toán 10 trang 57 Tập 2
Bài 8.13 trang 57 SBT Toán 10 Tập 2: Khai triển các đa thức
a) (x – 2)4;
b) (x + 2)5;
c) (2x + 3y)4;
d) (2x – y)5.
Lời giải:
a)
(x – 2)4 = [x + (– 2)4]
=
= 1.x4 + 4.x3.(–2) + 6.x2.4 + 4.x.(–8) + 1.16
= x4 – 8x3 + 24x2 – 32x + 16.
b)
= 1.x5 + 5.x4.2 + 10.x3.4 + 10.x2.8 + 5.x.16 + 1.32
= x5 + 10x4 + 40x3 + 80x2 + 80x + 32.
c)
(2x + 3y)4
=
= 1.16x4 + 4.8x3.3y + 6.4x2.9y2 + 4.2x.27y3 + 1.81y4
= 16x4 + 96x3y + 216x2y2 + 216xy3 + 81y4.
d)
(2x – y)5 = [2x + (– y)5]
= 1.32x5 + 5.16x4.(–y) + 10.8x3.y2 + 10.4x2.(–y)3 + 5.2x.y4 + 1.(–y)5
= 32x5 – 80x4y + 80x3y2 – 40x2y3 + 10xy4 – y5.
Bài 8.14 trang 57 SBT Toán 10 Tập 2: Trong khai triển của (5x – 2)5, số mũ của x được sắp xếp theo luỹ thừa tăng dần, hãy tìm hạng tử thứ hai.
Lời giải:
Áp dụng công thức khai triển của (a + b)5 với a = 5x, b = –2, ta có:
(5x – 2)5
=
= 1 . 3 125x5 + 5 . 625x4.(–2) + 10 . 125x3.4 + 10 . 25x2.(–8) + 5 . 5x.16 + 1.(–32)
= 3 125x5 – 6 250x4 + 5 000x3 – 2 000x2 + 400x – 32
= – 32 + 400x – 2 000x2 + 5 000x3 – 6 250x4 + 3 125x5
Vậy, số hạng thứ hai trong khai triển theo số mũ tăng dần của x là 400x.
Bài 8.15 trang 57 SBT Toán 10 Tập 2: Hãy sử dụng ba số hạng đầu tiên trong khai triển của (1 + 0,03)4 để tính giá trị gần đúng của 1,034. Xác định sai số tuyệt đối.
Lời giải:
Ta có:
1,034 = (1 + 0,03)4 = 14 + 4.13.0,03 + 6.12.(0,03)2 + …
= 1 + 0,12 + 0,0054 + … ≈ 1,1254
Mặt khác, ta tính được giá trị đúng, chẳng hạn bằng máy tính,
1,034 = 1,12550881.
Như vậy, sai số tuyệt đối của của giá trị gần đúng nhận được so với giá trị đúng là:
|1,1254 – 1,12550881| = 0,00010881.
Bài 8.16 trang 57 SBT Toán 10 Tập 2: Xác định hạng tử không chứa x trong khai triển của .
Lời giải:
Ta có:
Vậy, hạng tử không chứa x là 24.
Bài 8.17 trang 57 SBT Toán 10 Tập 2: Khai triển .
Lời giải:
Trước hết, ta sử dụng công thức khai triển của (a + b)4 với a = z2 + 1 và .
Sau đó, ta sử dụng các công thức khai triển của (a + b)4, (a + b)3, (a + b)2 với a = z2, b = 1 để có:
= z8 + 4z6 + 6z4 + 4z2 + 1
= z6 + 3z4 + 3z2 + 1
(z2 + 1)2 = z4 + 2z2 + 1
Vậy ta có:
Xem thêm các bài giải SBT Toán 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 24: Hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp
Bài tập cuối chương 8
Bài 26: Biến cố và định nghĩa cổ điển của xác suất
Bài 27: Thực hành tính xác suất theo định nghĩa cổ điển
====== ****&**** =====