Câu hỏi:
Cho hình thang cân MNPQ như hình vẽ sau:
Trong hình bên có mấy cặp tam giác vuông bằng nhau?
A. 0
B. 1
C. 2
Đáp án chính xác
D. 3
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Xét ∆MPQ và ∆NQP, có:
,
MQ = NP (do MNPQ là hình thang cân),
PQ là cạnh chung,
Do đó ∆MPQ = ∆NQP (cạnh huyền – cạnh góc vuông).
∆MQH vuông tại M: (1).
∆NPH vuông tại N: (2).
Mà (2 góc đối đỉnh) (3).
Từ (1), (2), (3), ta suy ra .
Xét ∆MQH và ∆NPH, có:
,
MQ = NP (giả thiết),
(chứng minh trên).
Do đó ∆MQH = ∆NPH (cạnh góc vuông – góc nhọn kề).
Vậy ta có 2 cặp tam giác vuông bằng nhau là:
+ ∆MPQ = ∆NQP (cạnh huyền – cạnh góc vuông).
+ ∆MQH = ∆NPH (cạnh góc vuông – góc nhọn kề).
Ta chọn phương án C.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hình vẽ dưới đây:
Độ dài đoạn thẳng CA bằng:
Câu hỏi:
Cho hình vẽ dưới đây:
Độ dài đoạn thẳng CA bằng:A. 2 cm;
Đáp án chính xác
B. 3 cm;
C. 4 cm;
D. 5 cm.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Xét ABO và ACO có:
(giả thiết),
AO là cạnh chung,
(giả thiết)
Do đó ABO = ACO (g.c.g)
Suy ra AB = AC (hai cạnh tương ứng)
Mà BA = 2 cm, do đó AC = 2 cm.
Vậy ta chọn phương án A.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Điền vào chỗ còn thiếu trong các bước chứng minh sau:
“Xét ∆ABC và ∆MNP có:
………….,
BC = PN.
ABC^=MNP^;
Vậy ∆ABC = ∆MNP (g.c.g)”
Câu hỏi:
Điền vào chỗ còn thiếu trong các bước chứng minh sau:
“Xét ABC và MNP có:
………….,
BC = PN.
Vậy ABC = MNP (g.c.g)”A. AB = MN;
B.
Đáp án chính xác
C. AC = MP;
D.
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Ta có: ΔABC = ∆MNP theo trường hợp góc – cạnh – góc nên hai cặp góc bằng nhau là hai cặp góc kề với cặp cạnh bằng nhau của hai tam giác.
Mà BC = PN và nên cặp góc kề tương ứng còn lại là
Vậy ta chọn phương án B.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hình vẽ sau:
Khẳng định nào sau đây là đúng ?
Câu hỏi:
Cho hình vẽ sau:
Khẳng định nào sau đây là đúng ?A. AIB = MIN;
B. AIB = MNI;
C. AIB = IMN;
D. AIB = NIM.
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Vì mà hai góc này ở vị trí so le trong
Nên AB // MN (dấu hiệu nhận biết)
Suy ra (hai góc so le trong)
Xét ABI và IMN có:
(chứng minh trên),
AB = MN (giả thiết),
góc B = góc M (giả thiết)
Do đó AIB = NIM (g.c.g)
Vậy ta chọn phương án D.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho tam giác FDE và tam giác MNP có F^=P^,E^=N^, FE = NP. Biết F^+E^=155°, số đo góc M là:
Câu hỏi:
Cho tam giác FDE và tam giác MNP có FE = NP. Biết số đo góc M là:
A. 50°;
B. 45°;
C. 25°;
Đáp án chính xác
D. 30°.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Xét FDE và MNP có:
(giả thiết),
FE = NP (giả thiết),
(giả thiết),
Do đó FDE và PMN (g.c.g)
Suy ra (hai góc tương ứng)
Ta lại có: (tổng ba góc trong tam giác FDE)
Suy ra
Mà nên
Vậy====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho ∆ABC và ∆MNP có A^=M^,B^=N^. Để ∆ABC = ∆MNP theo trường hợp góc – cạnh – góc thì phải thêm điều kiện nào sau đây:
Câu hỏi:
Cho ABC và MNP có Để ABC = MNP theo trường hợp góc – cạnh – góc thì phải thêm điều kiện nào sau đây:
A. AB = MN;
Đáp án chính xác
B. AC = MP;
C. BC = NP;
D.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Để ABC = MNP theo trường hợp góc – cạnh – góc mà nên điều kiện còn thiếu là điều kiện về cạnh, sao cho hai cặp góc bằng nhau là hai cặp góc kề với cặp cạnh này, đó là AB = MN.
Vậy ta chọn phương án A.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====