Câu hỏi:
Cho ∆ABC có AB < AC, lấy điểm E trên cạnh CA sao cho CE = BA. Các đường trung trực của các đoạn thẳng BE và CA cắt nhau tại I. Chọn khẳng định sai.
A. ∆AIB = ∆EIC;
Đáp án chính xác
B. AI là đường phân giác của ∆ABC;
C. ;
D. IA = IC.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
• Gọi M, N lần lượt là trung điểm BE, AC.
Vì IM là đường trung trực của đoạn thẳng BE nên IB = IE.
Vì IN là đường trung trực của đoạn thẳng AC nên IA = IC.
Do đó đáp án D đúng.
• Xét ∆AIB và ∆CIE, có:
IA = IC (chứng minh trên),
AB = CE (giả thiết),
IB = IE (chứng minh trên)
Do đó ∆AIB = ∆CIE (cạnh – cạnh – cạnh).
Vì vậy đáp án A sai do chưa đúng kí hiệu bằng nhau của hai tam giác.
• Ta có ∆AIB = ∆CIE (chứng minh trên).
Suy ra (cặp góc tương ứng).
Mà (do ∆IAC cân tại I).
Do đó .
Vì vậy đáp án C đúng.
• Ta có (chứng minh trên).
Suy ra AI là tia phân giác của .
Hay AI là đường phân giác của ∆ABC.
Do đó đáp án B đúng.
Vậy ta chọn đáp án C.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho một chiếc thang dựa vào tường. Biết độ nghiêng của chiếc thang đó so với mặt đất là 57°, khi đó độ nghiêng của chiếc thang đó so với bức tường là:
Câu hỏi:
Cho một chiếc thang dựa vào tường. Biết độ nghiêng của chiếc thang đó so với mặt đất là 57°, khi đó độ nghiêng của chiếc thang đó so với bức tường là:
A. 55°;
B. 44°;
C. 33°;
Đáp án chính xác
D. 22°.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Ta vẽ tam giác ABC vuông tại A có để mô tả hình ảnh chiếc thang dựa vào tường như đề bài.
Trong tam giác ABC vuông tại A ta có: (trong tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau)
Suy ra
Vậy độ nghiêng của chiếc thang so với bức tường là 33°.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho tam giác MNP có 21M^=14N^=6P^. Số đo góc N là:
Câu hỏi:
Cho tam giác MNP có Số đo góc N là:
A. 30°;
B. 45°;
Đáp án chính xác
C. 60°;
D. 105°.
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Xét tam giác MNP có (tổng ba góc trong một tam giác)
Vì nên
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Suy ra
Vậy số đo góc N bằng 45°.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho tam giác ABC có B︿=72°,C︿=38°. Tia phân giác góc A cắt cạnh BC tại D. Số đo góc ADB là:
Câu hỏi:
Cho tam giác ABC có Tia phân giác góc A cắt cạnh BC tại D. Số đo góc ADB là:
A. 73°;
Đáp án chính xác
B. 55°;
C. 67°;
D. 35°.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho tam giác ABC có I là trung điểm của AB. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Câu hỏi:
Cho tam giác ABC có I là trung điểm của AB. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. AC + BC ≤ 2CI;
B. AC + BC > 2CI;
Đáp án chính xác
C. AC + BC = CI;
D. AC + BC < 2CI.
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Trên tia đối của tia IC lấy điểm D sao cho ID = IC
Xét DACI và DBID có:
AI = BI (vì I là trung điểm của AB);
CI = DI;
(hai góc đối đỉnh).
Do đó DACI = DBDI (c.g.c)
Suy ra AC = BD (hai cạnh tương ứng)
Xét DBCD có: CD < BC + BD (bất đẳng thức trong tam giác)
Hay 2.CI < BC + BD
Do đó 2CI < BC + AC.
Vậy ta chọn đáp án B.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho một tam giác cân có độ dài hai cạnh (không bằng nhau) là 2 cm và 5 cm. Chu vi của tam giác đó là:
Câu hỏi:
Cho một tam giác cân có độ dài hai cạnh (không bằng nhau) là 2 cm và 5 cm. Chu vi của tam giác đó là:
A. 9 cm;
B. 10 cm;
C. 11 cm;
D. 12 cm.
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Giả sử tam giác ABC cân có AB = 2 cm và BC = 5 cm.
Áp dụng bất đẳng thức cho tam giác ABC ta có:
BC – AB < AC < BC + AB
Hay 5 – 2 < AC < 5 + 2
Suy ra 3 < AC < 7 (*)
Vì tam giác ABC là tam giác cân (giả thiết)
Mà AB = 2 cm và BC = 5 cm nên không thể cân tại B.
Do đó có hai trường hợp có thể xảy ra:
• Trường hợp 1: DABC cân tại A.
Suy ra AB = AC.
Mà AB = 2 cm nên AC = 2 cm (không thỏa mãn điều kiện (*))
Nên AB = 2 cm hoặc AB = 5 cm (2)
• Trường hợp 2: DABC cân tại C.
Suy ra CA = CB.
Mà BC = 5 cm nên AC = 5 cm (thỏa mãn điều kiện (*))
Vậy AC = 5 cm.
Khi đó chu vi tam giác ABC là:
AB + AC + BC = 2 + 5 + 5 = 12 (cm).
Ta chọn phương án D.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====