Câu hỏi:
d) 3x2 + 2y2 + 5x + 7y – 1 = 0.
Trả lời:
d) 3x2 + 2y2 + 5x + 7y – 1 = 0 (4)
Phương trình (4) không phải là phương trình đường tròn vì không thể đưa về dạng (x – a)2 + (y – b)2 = R2 hoặc dạng x2 + y2 – 2ax – 2by + c = 0.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Phương trình nào trong các phương trình sau đây là phương trình đường tròn? Tìm toạ độ tâm và bán kính của đường tròn đó.
a) x2 + y2 + 2x + 2y – 9 = 0;
Câu hỏi:
Phương trình nào trong các phương trình sau đây là phương trình đường tròn? Tìm toạ độ tâm và bán kính của đường tròn đó.
a) x2 + y2 + 2x + 2y – 9 = 0;Trả lời:
a) x2 + y2 + 2x + 2y – 9 = 0 (1)
Phương trình (1) có dạng x2 + y2 – 2ax – 2by + c = 0 với a = – 1; b = – 1; c = – 9
Ta có a2 + b2 – c = (– 1)2 + (– 1)2 – (– 9) = 11 > 0
Vậy (1) là phương trình đường tròn tâm I(– 1; – 1) bán kính R = .====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- b) x2 + y2 – 6x – 2y + 1 = 0;
Câu hỏi:
b) x2 + y2 – 6x – 2y + 1 = 0;
Trả lời:
b) x2 + y2 – 6x – 2y + 1 = 0 (2)
Phương trình (2) có dạng x2 + y2 – 2ax – 2by + c = 0 với a = 3; b = 1; c = 1
Ta có a2 + b2 – c = 32 + 12 – 1 = 9 > 0
Vậy (2) là phương trình đường tròn tâm I(3; 1) bán kính R = 3====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- c) x2 + y2 + 8x + 4y + 2022 = 0;
Câu hỏi:
c) x2 + y2 + 8x + 4y + 2022 = 0;
Trả lời:
c) x2 + y2 + 8x + 4y + 2022 = 0 (3)
Phương trình (3) có dạng x2 + y2 – 2ax – 2by + c = 0 với a = – 4; b = – 2; c = 2022
Ta có a2 + b2 – c = (– 4)2 + (– 2)2 – 2022 = – 2002 < 0
Vậy (3) không là phương trình đường tròn.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Lập phương trình đường tròn (C) trong các trường hợp sau:
a) (C) có tâm O(0; 0) và có bán kính R = 9;
Câu hỏi:
Lập phương trình đường tròn (C) trong các trường hợp sau:
a) (C) có tâm O(0; 0) và có bán kính R = 9;Trả lời:
a) Đường trong (C) tâm O(0; 0) và có bán kính R = 9 có phương trình là:
x2 + y2 = 81====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- b) (C) có đường kính AB với A(1; l) và B(3; 5),
Câu hỏi:
b) (C) có đường kính AB với A(1; l) và B(3; 5),
Trả lời:
b) Đường tròn (C) có đường kính AB với A(1; l) và B(3; 5)
Khi đó đường tròn (C) có tâm I là trung điểm của đoạn thẳng AB và bán kính R =
Gọi toạ độ tâm I(x; y)
Ta có suy ra I(2; 3)
Ta lại có: AB = mà suy ra
Vậy bán kính R = .
Phương trình đường tròn (C) có tâm I(2; 3) và bán kính R = là:
(x – 2)2 + (y – 3)2 = 5.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====