Câu hỏi:
Trên tường có một đĩa hình tròn có cấu tạo đồng chất và cân đối. Mặt đĩa được chia thành 12 hình quạt bằng nhau và được đánh số từ 1 đến 12. Trọng quay đĩa quanh trục gắn ở tâm 3 lần và quan sát xem mỗi khi dừng lại mũi tên chỉ vào ô ghi số mấy. Tĩnh xác suất của các biến cố:
A: “Cả 3 lần mũi tên đều chỉ vào ô ghi số lẻ”;
Trả lời:
Số phần tử của không gian mẫu n(Ω) = 123 = 1728
A “Cả 3 lần mũi tên đều chỉ vào ô ghi số lẻ”
Mỗi một lần quay có 6 kết quả có thể xảy ra nên số phần tử của biến cố A là: n(A) = 63 = 216.
Xác suất của biến cố A là: P(A) = .
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Gieo một con xúc xắc 4 mặt cân đối và đồng chất ba lần. Tính xác suất của các biến cố:
a) “Tổng các số xuất hiện ở đỉnh phía trên của con xúc xắc trong ba lần gieo lớn hơn 2”;
Câu hỏi:
Gieo một con xúc xắc 4 mặt cân đối và đồng chất ba lần. Tính xác suất của các biến cố:
a) “Tổng các số xuất hiện ở đỉnh phía trên của con xúc xắc trong ba lần gieo lớn hơn 2”;Trả lời:
a) Biến cố “Tổng các số xuất hiện ở đỉnh phía trên của con xúc xắc trong ba lần gieo lớn hơn 2” đây là biến cố chắc chắn nên ta có P(A) = 1.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- b) “Có đúng một lần số xuất hiện ở đỉnh phía trên của con xúc xắc là 2”.
Câu hỏi:
b) “Có đúng một lần số xuất hiện ở đỉnh phía trên của con xúc xắc là 2”.
Trả lời:
b) Số phần tử của không gian mẫu n(Ω) = 43 = 64
Gọi B là biến cố: “Có đúng một lần số xuất hiện ở đỉnh phía trên của con xúc xắc là 2”
Trường hợp 1. Lần thứ nhất số xuất hiện ở đỉnh phía trên của con xúc xắc là 2
Vì có đúng một lần số xuất hiện ở đỉnh phía trên của con xúc xắc là 2 nên số xuất hiện ở hai lần sau phải khác 2 nên mỗi lần có 3 kết quả sảy ra
Ta có 1.32 = 9 kết quả thuận lợi
Trường hợp 2. Lần thứ hai số xuất hiện ở đỉnh phía trên của con xúc xắc là 2
Tương tự trường hợp 1 có 1.32 = 9 kết quả thuận lợi
Trường hợp 3. Lần thứ ba số xuất hiện ở đỉnh phía trên của con xúc xắc là 2
Tương tự trường hợp 1 có 1.32 = 9 kết quả thuận lợi
Số phần tử của biến cố B là: n(B) = 9 + 9 + 9 = 27
Xác suất của biến cố B là: P(B) ======= **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tung một đồng xu cân đối và đồng chất bốn lần. Tính xác suất của các biến cố:
a) “Cả bốn lần đều xuất hiện mặt giống nhau”;
Câu hỏi:
Tung một đồng xu cân đối và đồng chất bốn lần. Tính xác suất của các biến cố:
a) “Cả bốn lần đều xuất hiện mặt giống nhau”;Trả lời:
Số phần tử của không gian mẫu n(Ω) = 24 = 16
a) Gọi A là biến cố: “Cả bốn lần đều xuất hiện mặt giống nhau”
A = {SSSS; NNNN}
Số phần tử của biến cố A là: n(A) = 2
Xác suất của biến cố A là: P(A) = .====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- b) “Có đúng một lần xuất hiện mặt sấp, ba lần xuất hiện mặt ngửa”.
Câu hỏi:
b) “Có đúng một lần xuất hiện mặt sấp, ba lần xuất hiện mặt ngửa”.
Trả lời:
b) Gọi B là biến cố: “Có đúng một lần xuất hiện mặt sấp, ba lần xuất hiện mặt ngửa”
B = {SNNN; NSNN; NNSN; NNNS}
Số phần tử của biến cố B là: n(B) = 4.
Xác suất của biến cố B là: P(B) = .====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Chi có 1 cái ô xanh, 1 cái ô trắng; 1 cái mũ xanh, l cải mũ trắng, 1 cái mũ đen; 1 đôi giày đen, 1 đôi giày trắng. Chi chọn ngẫu nhiên 1 cái ô, l cái mũ và l đôi giày để đến trường.
a) Hãy vẽ sơ đồ cây mô tả các kết quả có thể xảy ra.
Câu hỏi:
Chi có 1 cái ô xanh, 1 cái ô trắng; 1 cái mũ xanh, l cải mũ trắng, 1 cái mũ đen; 1 đôi giày đen, 1 đôi giày trắng. Chi chọn ngẫu nhiên 1 cái ô, l cái mũ và l đôi giày để đến trường.
a) Hãy vẽ sơ đồ cây mô tả các kết quả có thể xảy ra.Trả lời:
a) Sơ đồ cây mô tả các kết quả có thể xảy ra
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====