Câu hỏi:
Cho hàm số bậc hai y = f(x) = ax2 + bx + c có f(0) = 1, f(1) = 2, f(2) = 5.
a) Hãy xác định giá trị của các hệ số a, b, c.
b) Xác định tập giá trị và khoảng biến thiên của hàm số.
Trả lời:
Ta có:
f(0) = a.02 + b.0 + c = 1 ⇔ c = 1.
f(1) = a.12 + b.1 + c = 2 ⇔ a + b + c = 2.
f(2) = a.22 + b.2 + c = 5 ⇔ 4a + 2b + c = 5.
Khi đó, ta có hệ phương trình:
Vậy a = 1, b = 0 và c = 1.
b) Với a = 1, b = 0 và c = 1 thì ta có hàm số: y = x2 + 1.
Xét hàm số bậc hai: y = x2 + 1, có:
Đỉnh S có tọa độ xs = , ys = 02 + 1 = 1. Hay S(0; 1).
Vì hàm số bậc hai có a = 1 > 0 nên ta có bảng biến thiên sau:
Dựa vào bảng biến thiên ta có:
Hàm số có giá trị nhỏ nhất bằng 1 khi x = 0. Do đó tập giá trị của hàm số là [1; +∞).
Hàm số nghịch biến trên khoảng (-∞;0) và đồng biến trên khoảng (0; +∞).
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Các hàm số này có chung đặc điểm gì?
y = ax2;
y = a(x – m)(x – n);
y = ax2 + bx;
y = a(x – h)2 + k;
y = ax2 + bx + c.
Câu hỏi:
Các hàm số này có chung đặc điểm gì?
y = ax2;
y = a(x – m)(x – n);
y = ax2 + bx;
y = a(x – h)2 + k;
y = ax2 + bx + c.Trả lời:
Ta có:
y = a(x – m)(x – n) = ax2 – a(m + n)x + a.m.n.
y = a(x – h)2 + k = ax2 – 2ahx + ah2 + k.
Các hàm số đã cho đều là các hàm số bậc hai.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Khai triển biểu thức của các hàm số sau và sắp xếp theo thứ tự lũy thừa của x giảm dần (nếu có thể). Hàm số nào có lũy thừa bậc cao nhất của x là bậc hai?
a) y = 2x(x – 3);
b) y = x(x2 + 2) – 5;
c) y = -5(x + 1)(x – 4).
Câu hỏi:
Khai triển biểu thức của các hàm số sau và sắp xếp theo thứ tự lũy thừa của x giảm dần (nếu có thể). Hàm số nào có lũy thừa bậc cao nhất của x là bậc hai?
a) y = 2x(x – 3);
b) y = x(x2 + 2) – 5;
c) y = -5(x + 1)(x – 4).Trả lời:
a) Xét hàm số: y = 2x(x – 3) = 2x2 – 6x.
Bậc cao nhất của hàm số là bậc hai.
b) Xét hàm số: y = x(x2 + 2) – 5 = x3 + 2x – 5.
Bậc cao nhất của hàm số là bậc ba.
c) y = -5(x + 1)(x – 4) = – 5x2 + 15x + 20.
Bậc cao nhất của hàm số là bậc hai.
Vậy hàm số ở ý a) và c) là các số có lũy thừa bậc cao nhất của x là bậc hai.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Hàm số nào trong các hàm số đã cho ở hoạt động khám phá 1 là hàm số bậc hai?
Câu hỏi:
Hàm số nào trong các hàm số đã cho ở hoạt động khám phá 1 là hàm số bậc hai?
Trả lời:
Các hàm số ở hoạt động khám phá 1:
a) y = 2x(x – 3) = 2x2 – 6x là hàm số bậc hai với a = 2, b = – 6, c = 0.
b) y = x(x2 + 2) – 5 = x3 + 2x – 5 không là hàm số bậc hai
c) y = -5(x + 1)(x – 4) = – 5x2 + 15x + 20 là hàm số bậc hai với a = -5, b = 15, c = 20.
Vậy hàm số ở ý a) và c) là các hàm số bậc hai.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- a) Xét hàm số: y = f(x) = x2 – 8x + 19 = (x – 4)2 + 3 có bảng giá trị:
x
2
3
4
5
6
f(x)
7
4
3
4
7
Trên mặt phẳng tọa độ, ta có các điểm (x; f(x)) với x thuộc bảng giá trị đã cho (Hình 1).
Hãy vẽ đường cong đi qua các điểm A, B, S, C, D và nêu nhận xét về hình dạng của đường cong này so với đồ thị của hàm số y = x2 trên Hình 1.
b) Tương tự, xét hàm số: y = g(x) = – x2 + 8x – 13 = – (x – 4)2 + 3 có bảng giá trị:
x
2
3
4
5
6
g(x)
-1
2
3
2
-1
Trên mặt phẳng tọa độ, ta có các điểm (x; g(x)) với x thuộc bảng giá trị đã cho (Hình 2).
Hãy vẽ đường cong đi qua các điểm A, B, S, C, D và nêu nhận xét về hình dạng của đường cong này so với đồ thị hàm số y = – x2 trên Hình 2.
Câu hỏi:
a) Xét hàm số: y = f(x) = x2 – 8x + 19 = (x – 4)2 + 3 có bảng giá trị:
x
2
3
4
5
6
f(x)
7
4
3
4
7
Trên mặt phẳng tọa độ, ta có các điểm (x; f(x)) với x thuộc bảng giá trị đã cho (Hình 1).
Hãy vẽ đường cong đi qua các điểm A, B, S, C, D và nêu nhận xét về hình dạng của đường cong này so với đồ thị của hàm số y = x2 trên Hình 1.
b) Tương tự, xét hàm số: y = g(x) = – x2 + 8x – 13 = – (x – 4)2 + 3 có bảng giá trị:
x
2
3
4
5
6
g(x)
-1
2
3
2
-1
Trên mặt phẳng tọa độ, ta có các điểm (x; g(x)) với x thuộc bảng giá trị đã cho (Hình 2).
Hãy vẽ đường cong đi qua các điểm A, B, S, C, D và nêu nhận xét về hình dạng của đường cong này so với đồ thị hàm số y = – x2 trên Hình 2.
Trả lời:
a) Đường cong đi qua các điểm A, B, S, C, D là đường cong màu đỏ trên hình vẽ:
Nhận xét:
Về hình dáng của đường cong màu đỏ giống với hình dáng của đường cong màu xanh là một đường cong parabol.
– Có đỉnh là điểm S với hoành độ là 4 và tung độ là 3.
– Có trục đối xứng là đường thẳng x = 4 (đường thẳng này đi qua đỉnh S và song song với trục Oy).
– Bề lõm của đồ thị hướng lên trên.
b) ) Đường cong đi qua các điểm A, B, S, C, D là đường cong màu cam trên hình vẽ:
Nhận xét:
Về hình dáng của đường cong màu cam giống với hình dáng của đường cong màu tím là một đường cong parabol.
– Có đỉnh là điểm S với hoành độ là 4 và tung độ là 3.
– Có trục đối xứng là đường thẳng x = 4 (đường thẳng này đi qua đỉnh S và song song với trục Oy).
– Bề lõm của đồ thị hướng xuống dưới.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Vẽ đồ thị hàm số y = x2 – 4x + 3 rồi so sánh đồ thị hàm số này với đồ thị hàm số ở ví dụ 2a. Nếu nhận xét về hai đồ thị này.
Câu hỏi:
Vẽ đồ thị hàm số y = x2 – 4x + 3 rồi so sánh đồ thị hàm số này với đồ thị hàm số ở ví dụ 2a. Nếu nhận xét về hai đồ thị này.
Trả lời:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đồ thị hàm số bậc hai y = f(x) = x2 – 4x + 3 là một parabol (P):
– Có đỉnh S với hoàng độ xS = 2, tung độ yS = -1;
– Có trục đối xứng là đường thẳng x = 2 (đường thẳng này đi qua đỉnh S và song song với trục Oy);
– Bề lõm quay lên trên vì a = 1 > 0;
– Cắt trục tung tại điểm có tung độ y = 3, tức là đồ thị đi qua điểm có tọa độ (0; 3).
So với đồ thị của hàm số ở ví dụ 2 a) ta thấy:
– Hai đồ thị đều là đường cong parabol.
– Hai đồ thị có cùng trục đối xứng x = 2.
– Đồ thị ở ví dụ 2a) có bề lõm hướng xuống dưới, còn đồ thị hàm số này có bề lõm hướng lên trên.
– Hai tọa độ đỉnh của hai đồ thị hàm số đối xứng qua trục Ox.
– Giao điểm của đồ thị hàm số ở ví dụ 2a) với trục tung đối xứng với giao điểm của đồ thị hàm số này với trục tung.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====