Câu hỏi:
Một Chi Đoàn có 3 Đoàn viên nữ và một số Đoàn viên nam.Cần lập một đội thanh niên tình nguyện (TNTN) gồm 4 người. Gọi A là biến cố :” 4 người được chọn có 3 nữ” và B là biến cố :” 4 người được chọn toàn nam” . Biết rằng P(A) = \(\frac{2}{5}\)P(B). Hỏi Chi Đoàn có bao nhiêu Đoàn viên?
A. 9;
Đáp án chính xác
B. 10;
C. 11;
D. 12.
Trả lời:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Gọi số Đoàn viên trong Chi đoàn là n (n ∈ℕ*, n ≥ 7)
⇒Số Đoàn viên nam trong Chi Đoàn là n – 3
Ta có : Mỗi lần chọn 4 Đoàn viên ngẫu nhiên từ n Đoàn viên cho ta một tổ hợp chập 4 của n nên n(Ω) =\(C_n^4\)
* Để lập đội TNTN trong đó có 3 nữ có thể xem là một công việc gồm 2 công đoạn:
+ Công đoạn 1: Chọn 3 nữ có 1 cách chọn
+ Công đoạn 2: Chọn 1 nam có n – 3 cách chọn
⇒n(A) = 1.(n – 3) = n – 3
⇒P(A) = \(\frac{{n(A)}}{{n(\Omega )}}\) = \(\frac{{n – 3}}{{C_n^4}}\)
* Để lập đội TNTN có 4 Đoàn viên là nam có n(B) = \(C_{n – 3}^4\)
⇒P(B) = \(\frac{{n(B)}}{{n(\Omega )}}\) = \(\frac{{C_{n – 3}^4}}{{C_n^4}}\)
Theo giả thiết ta có: P(A) = \(\frac{2}{5}\)P(B)
hay \(\frac{{n – 3}}{{C_n^4}}\)= \(\frac{2}{5}\).\(\frac{{C_{n – 3}^4}}{{C_n^4}}\)
⇒ n – 3 = \(\frac{2}{5}\).\(C_{n – 3}^4\)
Mà \(C_{n – 3}^4\)=\(\frac{{(n – 3)!}}{{4!(n – 7)!}}\)= \(\frac{{(n – 7)!(n – 6)(n – 5)(n – 4)(n – 3)}}{{24(n – 7)!}}\)
= \(\frac{{(n – 6)(n – 5)(n – 4)(n – 3)}}{{24}}\)
⇒ n – 3 = \(\frac{2}{5}\).\(\frac{{(n – 6)(n – 5)(n – 4)(n – 3)}}{{24}}\)
⇒(n – 6)(n – 5)(n – 4) = 60
⇒ n3 – 15n2 + 74n – 180 = 0
⇒ n = 9
Vậy Chi Đoàn có 9 Đoàn viên
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tập xác định của hàm số \(y = \frac{{x – 1}}{{{x^2} – x + 3}}\) là
Câu hỏi:
Tập xác định của hàm số \(y = \frac{{x – 1}}{{{x^2} – x + 3}}\) là
A. \(\emptyset \);
B. ℝ;
Đáp án chính xác
C. ℝ\{1};
D. ℝ\{0; 1}.
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Ta có: \({x^2} – x + 3 = {\left( {x – \frac{1}{2}} \right)^2} + \frac{{11}}{4} > 0{\rm{ }}\forall x \in \mathbb{R}\).
Vậy hàm số có tập xác định D = ℝ.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ
Kết luận nào sau đây là đúng
Câu hỏi:
Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ
Kết luận nào sau đây là đúng
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (– ∞; – 1);
B. Hàm số đồng biến trên khoảng (1; + ∞);
C. Hàm số đồng biến trên khoảng (– ∞; 1);
Đáp án chính xác
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (– 1; + ∞).
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Quan sát đồ thị hàm số, ta thấy:
Đồ thị ta có hàm số đi lên trên khoảng (– ∞; 1) và đi xuống trên khoảng (1; + ∞) nên hàm số đồng biến trên khoảng (– ∞; 1) và nghịch biến trên khoảng (1; + ∞).
Vậy đáp án đúng là C.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tọa độ đỉnh I của parabol (P): y = x2 + 8x + 12 là
Câu hỏi:
Tọa độ đỉnh I của parabol (P): y = x2 + 8x + 12 là
A. I(– 4; – 4);
Đáp án chính xác
B. I(– 1; – 1);
C. I(– 4; 4);
D. I(4; 4).
Trả lời:
Đáp án đúng là : A
Tọa độ đỉnh \(I\left( { – \frac{b}{{2a}}; – \frac{\Delta }{{4a}}} \right)\)
Ta có \( – \frac{b}{{2a}} = – \frac{8}{{2.1}} = – 4\); \( – \frac{\Delta }{{4a}} = – \frac{{{8^2} – 4.1.12}}{{4.1}} = – 4\)
Vậy tọa độ đỉnh I(– 4; – 4)====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Đồ thị hàm số y = – 9×2 + 6x – 1 có dạng là:
Câu hỏi:
Đồ thị hàm số y = – 9x2 + 6x – 1 có dạng là:
A.
B.
Đáp án chính xác
C.
D.
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung là điểm A(0; – 1) vậy giao điểm có tung độ âm nên loại đáp án A.
Trục đối xứng của đồ thị hàm số \(x = – \frac{b}{{2a}} = – \frac{6}{{2.( – 9)}} = \frac{1}{3}\) vậy trục đối xứng nằm về phần dương của trục Ox nên loại đáp án C và D.
Vậy đáp án đúng là B.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho f(x) = x2 – 1. Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau đây
Câu hỏi:
Cho f(x) = x2 – 1. Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau đây
A. f(x) < 0 khi x ∈ (– 1; 1);
B. f(x) > 0 khi x ∈ (– ∞; –1) \( \cup \) (1; + ∞)
C. f(x) = 0 khi x = 1; x = – 1;
D. f(x) > 0 khi x ∈ (– 1; 1);
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Xét f(x) = x2 – 1 có ∆ = – 4.(–1) = 4 > 0, a = 1 > 0 và có hai nghiệm phân biệt x1 = –1 và x2 = 1.
Khi đó ta có bảng xét dấu:
Từ bảng xét dấu ta có f(x) > 0 khi x ∈ (– ∞; –1) \( \cup \) (1; + ∞); f(x) < 0 khi x ∈ (– 1; 1)
Vậy khẳng định sai là D====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====