Câu hỏi:
Xác định M = A ∪ B trong trường hợp A = {x | x ∈ ℕ, x ⋮ 4 và x < 10}, B là tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 3 và nhỏ hơn 12.>
A. M = {0; 3; 4; 6; 8; 9};
Đáp án chính xác
B. M = {0; 4; 6; 8; 9};
C. M = {0; 3; 4; 6; 8; 9; 12};
D. M = {0; 3; 6; 8; 9}.
Trả lời:
Đáp án đúng là: ALiệt kê các phần tử ta có: A = {0; 4; 8} và B = {0; 3; 6; 9}. Vậy M = A ∪ B = {0; 3; 4; 6; 8; 9}.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Điền vào chỗ trống: “Tập hợp các phần tử thuộc A hoặc thuộc B gọi là ….”
Câu hỏi:
Điền vào chỗ trống: “Tập hợp các phần tử thuộc A hoặc thuộc B gọi là ….”
A. hợp của hai tập hợp;
Đáp án chính xác
B. giao của hai tập hợp;
C. hai tập hợp bằng nhau;
D. phần bù của hai tập hợp.
Trả lời:
Đáp án đúng là: ATập hợp các phần tử thuộc A hoặc thuộc B gọi là hợp của hai tập hợp, kí hiệu A ∪ B.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Giao của hai tập hợp A và B kí hiệu như thế nào?
Câu hỏi:
Giao của hai tập hợp A và B kí hiệu như thế nào?
A. A ∪ B;
B. A = B;
C. A ∩ B;
Đáp án chính xác
D. A ⊆ B.
Trả lời:
Đáp án đúng là: CGiao của hai tập hợp A và B kí hiệu là A ∩ B.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Điền vào chỗ trống: “Hiệu của tập hợp A và tập hợp B là ….”
Câu hỏi:
Điền vào chỗ trống: “Hiệu của tập hợp A và tập hợp B là ….”
A. tập hợp các phần tử thuộc B nhưng không thuộc A;
B. tập hợp các phần tử thuộc A nhưng không thuộc B;
Đáp án chính xác
C. tập hợp các phần tử thuộc B và thuộc A;
D. tập hợp các phần tử thuộc B hoặc thuộc A.
Trả lời:
Đáp án đúng là: BHiệu của tập hợp A và tập hợp B là tập hợp các phần tử thuộc A nhưng không thuộc B, kí hiệu là A\B
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Kí hiệu CUA có nghĩa là gì?
Câu hỏi:
Kí hiệu CUA có nghĩa là gì?
A. A là tập con của U;
B. U là tập con của A;
C. Tập A bằng tập U;
D. Phần bù của A trong U.
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án đúng là: DNếu A là tập con của U thì hiệu U\A gọi là phần bù của A trong U và kí hiệu CUA.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Nếu A và B là tập hợp hữu hạn thì công thức nào sau đây đúng?
Câu hỏi:
Nếu A và B là tập hợp hữu hạn thì công thức nào sau đây đúng?
A. n(A ∪ B) = n(A) + n(B);
B. n(A ∪ B) = n(A) + n(B) – n(A ∩ B);
Đáp án chính xác
C. n(A ∪ B) = n(A) – n(B);
D. n(A ∪ B) = n(A) + n(B) + n(A ∩ B).
Trả lời:
Đáp án đúng là: BNếu A và B là tập hợp hữu hạn thì n(A ∪ B) = n(A) + n(B) – n(A ∩ B).
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====