Câu hỏi:
Giải và biện luận theo tham số m hệ phương trình:
Trả lời:
Nhân phương trình thứ nhất của hệ với m + 2, nhân phương trình thứ hai với 2 ta được hệ phương trìnhTrừ hai phương trình vế theo vế ta được phương trình: (3m2 – m – 4)y = (m + 1)(m + 2) (1) + Với m = -1 phương trình (1) có dạng: 0y = 0 Phương trình này nhận mọi giá trị thức của y làm nghiệm. Lúc đó thay m = -1 vào hệ phương trình đã cho, hai phương trình trở thành một phương trình. x – y = 1 ⇒ y = x + 1, x tùy ý. + Với m = 4/3 phương trình (1) có dạng: 0y = -14/9 Phương trình này vô nghiệm, do đó hệ phương trình đã cho vô nghiệm. + Với m ≠ -1 và m ≠ 4/3, phương trình (1) có nghiệm duy nhất Thay vào một trong hai phương trình của hệ đã cho ta suy ra Kết luận m = 4/3: Hệ phương trình đã cho vô nghiệm. m = -1: Hệ phương trình đã cho có vô số nghiệm x = a, y = a + 1, a là số thực tùy ý. m ≠ 1, m ≠ 4/3: Hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất :
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tìm điều kiện của mỗi phương trình sau: -3x+2=2x+1
Câu hỏi:
Tìm điều kiện của mỗi phương trình sau:
Trả lời:
x ≤ 2/3 và x ≠ -1
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tìm điều kiện của mỗi phương trình sau: x-2+x=3×2+1–x-4
Câu hỏi:
Tìm điều kiện của mỗi phương trình sau:
Trả lời:
x ≥ 2 và x ≤ -4. Không có số thực x nào thỏa mãn điều kiện của phương trình.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tìm điều kiện của mỗi phương trình sau: 3x+53×2+6x+11=2x+1
Câu hỏi:
Tìm điều kiện của mỗi phương trình sau:
Trả lời:
= 0 và x ≥ -1/2. Vì ta có = > 0 với mọi x, nên điều kiện của phương trình là x ≥ -1/2
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tìm điều kiện của mỗi phương trình sau: -3x+2×2-9=x+2
Câu hỏi:
Tìm điều kiện của mỗi phương trình sau:
Trả lời:
x ≥ -4 và x ≠ 3, x ≠ -3
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Xác định m để mỗi cặp phương trình sau tương đương
Câu hỏi:
Xác định m để mỗi cặp phương trình sau tương đương
Trả lời:
3x – 1 = 0 ⇔ x = 1/3 Suy ra x = 1/3 là nghiệm của phương trình
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====