Câu hỏi:
Trong các hàm số có bao nhiêu hàm số lẻ?
A. 1
B. 2
C. 3
Đáp án chính xác
D. 4
Trả lời:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y=x+2m+2x-m xác định trên (-1; 0)
Câu hỏi:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số xác định trên (-1; 0)
A.
B.
C.
Đáp án chính xác
D.
Trả lời:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Xét sự biến thiên của hàm số f(x) = x + 1x trên khoảng (1;+∞). Khẳng định nào sau đây đúng?
Câu hỏi:
Xét sự biến thiên của hàm số f(x) = x + trên khoảng (1;+∞). Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng (1; +∞).
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (1; +∞).
C. Hàm số vừa đồng biến, vừa nghịch biến trên khoảng (1; +∞).
Đáp án chính xác
D. Hàm số không đồng biến, cũng không nghịch biến trên khoảng (1; +∞).
Trả lời:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [−3; 3] để hàm số f(x) = (m + 1)x + m − 2 đồng biến trên R.
Câu hỏi:
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [−3; 3] để hàm số f(x) = (m + 1)x + m − 2 đồng biến trên R.
A. 7
B. 5
C. 4
Đáp án chính xác
D. 3
Trả lời:
Tập xác định D = R.Hàm số đã cho đồng biến trên R ⇔ m + 1 > 0 ⇔ m > −1.Mà m ∈ Z và m ∈ [−3; 3] nên m ∈ {0; 1; 2; 3}.Đáp án cần chọn là: C
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hàm số y = mx2 − 2(m − 1)x + 1 (m≠0) có đồ thị (Cm). Tịnh tiến (Cm) qua trái 1 đơn vị ta được đồ thị hàm số (Cm′). Giá trị của m để giao điểm của (Cm) và (Cm′) có hoành độ x = 14 thỏa mãn điều kiện nào dưới đây?
Câu hỏi:
Cho hàm số y = mx2 − 2(m − 1)x + 1 (m≠0) có đồ thị (Cm). Tịnh tiến (Cm) qua trái 1 đơn vị ta được đồ thị hàm số (Cm′). Giá trị của m để giao điểm của (Cm) và (Cm′) có hoành độ x = thỏa mãn điều kiện nào dưới đây?
A.
Đáp án chính xác
B.
C.
D.
Trả lời:
Phương trình (Cm′): y = m(x + 1)2 − 2(m − 1) (x + 1) + 1Phương trình hoành độ giao điểm:mx2 − 2(m − 1)x + 1 = m(x + 1)2 − 2(m −1 )(x + 1) + 1 ⇔ 2mx + m − 2(m − 1) = 0 ⇔ 2mx – m + 2 = 0 ⇔ Giao điểm có hoành độ x = nên ⇔ m = 4Đối chiếu các đáp án ta thấy 1 < m < 5.Đáp án cần chọn là: A
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Biết rằng khi m = m0 thì hàm số f(x) = x3 + (m2 − 1)x2 + 2x + m − 1 là hàm số lẻ. Mệnh đề nào sau đây đúng
Câu hỏi:
Biết rằng khi m = m0 thì hàm số f(x) = x3 + (m2 − 1)x2 + 2x + m − 1 là hàm số lẻ. Mệnh đề nào sau đây đúng
A. m0 ∈ (; 3).
Đáp án chính xác
B. m0 ∈ [−; 0].
C. m0 ∈ (0; ].
D. m0 ∈ [3; +∞).
Trả lời:
Tập xác định D = R nên ∀x ∈ D ⇒ −x ∈ D.Ta có f(−x) = (−x)3 + (m2 − 1)(−x)2 + 2(−x) + m – 1= −x3 + (m2 − 1)x2 − 2x + m− 1.Để hàm số đã cho là hàm số lẻ khi f(−x) = −f(x), với mọi x ∈ D⇔ −x3 + (m2 − 1)x2 − 2x + m – 1 = −[x3 + (m2 − 1)x2 + 2x + m − 1], với mọi x ∈ D⇔ 2(m2 − 1)x2 + 2(m − 1) = 0, với mọi x ∈ D⇔ ⇔ m = 1 ∈ (; 3).Đáp án cần chọn là: A
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====