Câu hỏi:
Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình x-2y+2=0 và đường thằng l có phương trình : x – y + 1 = 0. Phép đối xứng trục l biến d thành d’ có phương trình
A. 2x – y – 1 = 0
B. 2x – y + 1 = 0
Đáp án chính xác
C. 2x + y + 1 = 0
D. 2x + y – 1 = 0
Trả lời:
Gọi giao điểm của d và l là điểm I. Tọa độ điểm I là nghiệm hệ:Lấy A(4; 3) thuộc d. Phương trình đường thẳng a qua A và vuông góc với đường thẳng l có vecto chỉ phương là: nên có vecto pháp tuyến là: Phương trình đường thẳng a: 1( x – 4) + 1.(y – 3) =0 hay x + y – 7 = 0 Gọi H là giao điểm của a và l.Tọa độ H là nghiệm hệ:Gọi A’ là điểm đối xứng với A qua H. Khi đó, H là trung điểm của AA’.Suy ra: Phương trình đường thẳng IA’: đi qua I(0; 1) và có vecto chỉ phương . Phương trình IA’: 2( x- 0) – 1(y – 1) = 0 hay 2x – y + 1 = 0 chính là phương trình đường thẳng d’ đối xứng với d qua l.Đáp án B
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hình vuông ABCD tâm I. gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm của các cạnh DA, AB, BC, CD. Phép đối xứng trục AC biến:
Câu hỏi:
Cho hình vuông ABCD tâm I. gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm của các cạnh DA, AB, BC, CD. Phép đối xứng trục AC biến:
A. ∆IED thành ∆IGC
B. ∆IFB thành ∆IGB
C. ∆IBG thành ∆IDH
Đáp án chính xác
D. ∆IGC thành ∆IFA
Trả lời:
Tìm ảnh của từng điểm qua phép đối xứng trục AC:
Suy ra, qua phép đối xứng trục AC, biến tam giác IBG thành tam giác IDH.
Chọn đáp án C====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(-1;3). Phép đối xứng trục Ox biến M thành M’ thì tọa độ M’ là:
Câu hỏi:
Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(-1;3). Phép đối xứng trục Ox biến M thành M’ thì tọa độ M’ là:
A. M’(-1;3)
B. M’(1;3)
C. M’(-1;-3)
Đáp án chính xác
D. M’(1;-3)
Trả lời:
Áp dụng biểu thức tọa độ của phép đối xứng trục Ox , ta có:
Chọn đáp án C====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình : x – 2y + 4 = 0. Phép đối xứng trục Ox biến d thành d’ có phương trình:
Câu hỏi:
Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình : x – 2y + 4 = 0. Phép đối xứng trục Ox biến d thành d’ có phương trình:
A. x – 2y + 4 = 0
B. x + 2y + 4 = 0
Đáp án chính xác
C. 2x + y + 2 = 0
D. 2x – y + 4 = 0
Trả lời:
Xét phép đối xứng trục Ox, biến đường thẳng d thành đường thẳng d’.
Biến mỗi điểm M(x, y)d thành điểm M'(x’; y’)d’
Áp dụng biểu thức tọa độ của phép đối xứng trục Ox ta có
Vì M (x; y) nằm trên đường thẳng d nên: x – 2y + 4 = 0
thay vào ta được x’+ 2y’ + 4 = 0
Suy ra, phương trình đường thẳng d’ là : x + 2y + 4 = 0.
Chọn đáp án B====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình: x – 32 + y – 12 = 6. Phép đối xứng trục Oy biến (C) thành (C’) có phương trình
Câu hỏi:
Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình: . Phép đối xứng trục Oy biến (C) thành (C’) có phương trình
A.
B.
Đáp án chính xác
C.
D.
Trả lời:
Đường tròn (C) có tâm : I( 3; 1) và bán kính:
Phép đối xứng trục Oy, biến đường tròn (C) thành đường tròn (C’), biến tâm I thành tâm I’ và bán kính R’ = R
+ Tìm tọa độ điểm I’.
Áp dụng biểu thức tọa độ của đối xứng trục Oy ta được:
Phương trình đường tròn (C’) là :
Chọn đáp án B.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(2;3). Điểm M là ảnh của điểm nào trong bốn điểm sau qua phép đối xứng trục Oy?
Câu hỏi:
Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(2;3). Điểm M là ảnh của điểm nào trong bốn điểm sau qua phép đối xứng trục Oy?
A. A(3;2)
B. B(2; -3)
C. C(3;-2)
D. D(-2;3)
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án DPhép đối xứng trục Oy có: Suy ra Vậy ảnh của điểm (2; 3) qua phép đối xứng trục Oy là D(-2; 3).Đáp án D
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====